Hòa tan 14,2 gam P2O5 trong 250 g dung dịch H3PO4 9,8%. Nồng độ % của dung dịch axit H3PO4 thu được là:
A. 5,4
B. 14,7
C. 16,7
D. 17,6
Hòa tan 14,2 gam P2O5 trong 250 g dung dịch H3PO4 9,8%. Nồng độ % của dung dịch axit H3PO4 thu được là:
A. 5,4
B. 14,7
C. 16,7
D. 17,6
Đáp án C
Ta có: nP2O5= 0,1 mol; mH3PO4 ban đầu= 250.9,8/100=24,5 gam
P2O5+ 3H2O→ 2H3PO4
0,1 0,2 mol
Tổng khối lượng H3PO4 là: 0,2.98+ 24,5=44,1 gam
Khối lượng dung dịch là: 14,2+ 250=264,2 gam
Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là
A. 49,61%
B. 48,86%
C. 56,32%
D. 68,75%
Chọn đáp án A
Có mol.
Phản ứng:
⇒ = 2 mol.
sẵn có trong 500 gam H3PO4 24,5% là 1,25 mol H3PO4
⇒ sau phản ứng thu được 642 gam dung dịch chứa 3,25 mol H3PO4
⇒ = 3,25 × 98 ÷ 642 × 100%
= 49,61%
Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là
A. 49,61%.
B. 48,86%.
C. 56,32%.
D. 68,75%.
Đáp án A
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
1 mol -> 2 mol
=> åmH3PO4 = 98.2 + 500.24,5% = 318,5g
mdd sau = 642g
=> C% H3PO4 = 49,61%
Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là
A. 49,61%
B. 48,86%
C. 56,32%
D. 68,75%
Cho 71 gam P2O5 vào 100 gam dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch mới có nồng độ C%. Giá trị của C là ?
A. 69%
B. 72%
C. 45%
D. 63%
Đáp án : A
Bảo toàn P : nH3PO4 sau = nH3PO4 trước + 2nP2O5 = 1,204 mol
mdd sau = mdd trước + mP2O5 = 171g
=> C%H3PO4 sau = 69%
Hòa tan hết một lượng P2O5 trong 200 gam dung dich H3PO4 12,25%, thu được m gam dung dịch H3PO4 19,01%. Giá tri của m là
A. 208,52.
B. 211,36.
C. 214,20.
D. 217,04.
Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong không khí (dư) rồi hòa tan toàn bộ sản phẩm thu được vào 500 ml dung dịch H3PO4 85% (D=1,7g/ml) thì nồng độ H3PO4 trong dung dịch tăng thêm 4,1%. Giá trị của m là
A. 18,6.
B. 24,8.
C. 31,0.
D. 37,2.
Câu 9: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 2,7g
B. 5,4g
C. 1,35g
D. 10,8g
Câu 10: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào 100 gam nước dư. Nồng độ của dung dịch sau phản ứng là:
A. 17,16%
B.14,2%
C.12,43%
D. 15,31%
Câu 9: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 2,7g
B. 5,4g
C. 1,35g
D. 10,8g
Câu 10: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào 100 gam nước dư. Nồng độ của dung dịch sau phản ứng là:
A. 17,16%
B.14,2%
C.12,43%
D. 15,31%
Hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O và K2O. Hòa tan hoàn toàn 25,7 gam X vào nước, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 22,4 gam KOH. Hòa tan hết 0,4 mol H3PO4 vào Y, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 77,2
B. 61,0
C. 49,0
D. 64,0
Chọn B.
n(KOH) = 0,4 mol ; n(H2) 0,15 mol
Quy đổi hh X về: K (0,4 mol); Na (x mol); O ( y mol).
Ta có hệ:
23x + 16y + 0,4.39 = 25,7
x + 0,4 = 0,15.2 + 2.y ( bảo toàn e).
Giải hệ: x = 0,3; y = 0,3
Dung dịch Y chứa: KOH (0,4 mol) và NaOH ( 0,3 mol).
→ n(OH-) = 0,7 mol.
Xét n(OH-)/n(H3PO4) = 0,7 : 0,4 = 1,75 nên tạo 2 muối H2PO4- ( a mol) và HPO42- ( b mol)
Có hệ:
a + 2b = 0,7 ( bảo toàn điện tích)
a + b = 0,4 ( bảo toàn nguyên tố P)
Giải hệ: a = 0,1; b = 0,3.
Nên muối gồm: 0,1 mol H2PO43-; 0,3 mol HPO42-; 0,3 mol Na+; 0,4 mol K+.
→ m(muối) = 61 gam.
Hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O và K2O. Hòa tan hoàn toàn 25,7 gam X vào nước, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 22,4 gam KOH. Hòa tan hết 0,4 mol H3PO4 vào Y, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 77,2
B. 61,0
C. 49,0
D. 64,0
Chọn đáp án B.
Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm Na (a mol), K (0,4 mol), O (b mol)