Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 11 2016 lúc 10:58

Đặt \(\hept{\begin{cases}A=3^{3m^2+6n-61}+4\\t=3m^2+6n-61\end{cases}}\)

Ta có t chia cho 3 dư 2 nên t = 3k + 2

\(A=3^{3k+2}+4=9.27^k+4\)

Ta có 27 chia 13 dư 1 nên \(9.27^k\)chia cho 13 dư 9

\(\Rightarrow9.27^k+4\) chia hết cho 13

Vậy A = 13

=> k = 0 => t = 2

=> 3m2 + 6n - 61 = 2

<=> m2 + 2n = 21

Ta nhận xét là m2 là bình phương của số lẻ nhỏ hơn 21

=> m2 = (1, 9)

=> m = (1; 3)

=> n = (10; 6)

Tôi Là Ai
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
23 tháng 11 2016 lúc 13:58

Ta có: \(3m^2+6n-61\)chia cho 3 dư 2 nên ta đặt

\(3m^2+6n-61=3k+2\)

\(\Rightarrow A=3^{3m^2+6n-61}+4=3^{3k+2}+4=9.27^k+4\)

Ta có 27 chia 13 dư 1 nên \(27^k\)chia 13 dư 1

\(\Rightarrow9.27^k\)chia 13 dư 9

\(\Rightarrow9.27^k+4\)chia hết cho 13 hay A chia hết cho 13

Mà A là số nguyên tố nên A = 13

\(\Rightarrow k=0\)

\(\Rightarrow3m^2+6n-61=2\)

\(\Leftrightarrow m^2+2n=21\left(1\right)\)

Từ (2) ta có được m2 phải là số lẻ và nhỏ hơn 21

\(\Rightarrow m^2=\orbr{\begin{cases}1\\9\end{cases}\Rightarrow m=\orbr{\begin{cases}1\\3\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}10\\6\end{cases}}\)

Vậy giá trị \(\left(m,n\right)=\left(1,10;3,6\right)\)

pham hieu nghia
23 tháng 11 2016 lúc 20:20

la toi

titanic
23 tháng 11 2016 lúc 21:18

giá trị (m,n)=(1,10;3,6) nhé bạn

Trần Việt Khoa
Xem chi tiết
Trần văn hạ
Xem chi tiết
Trần Nhật Anh
1 tháng 11 2018 lúc 20:25

tai sao b^c +a +a^b +c +c^a+b=2(a+b+c)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Hồ Thuật Lê
Xem chi tiết
thuy
Xem chi tiết
Kim Ngưu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 12 2017 lúc 20:52

B = (n^4-3n^3)+(2n^3-6n^2)+(7n-21) = (n-3).(n^3+2n^2+7)

Để B là số nguyên tố => n-3 = 1 hoặc n^3+2n^2+7 = 1

=> n=4 hoặc n^3+2n^2+6=0

=> n=4 ( vì n^3+2n^2+6 > 0 )

Khi đó : B = 4^4-4^3-6.4^2+7.4-21 = 103 là số nguyên tố (tm)

Vậy n = 4

k mk nha

Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết