Trong phản ứng hóa học nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. 3Mg + N 2 → M g 3 N 2
B. 2Al + N 2 → 2AlN
C. N 2 + 3 H 2 → 2 N H 3
D. N 2 + O 2 → 2NO
Trong phản ứng hóa học nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. 3Mg + N 2 → M g 3 N 2
B. 2Al + N 2 → 2AlN
C. N 2 + 3 H 2 → 2 N H 3
D. N 2 + O 2 → 2NO
Cho các phản ứng: N 2 + O 2 ⇌ 2 NO và N 2 + 3 H 2 ⇌ 2 NH 3 . Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Chọn C
Số oxi hóa của N tăng từ 0 lên +2, vậy N 2 thể hiện tính khử.
Số oxi hóa của N giảm từ 0 xuống -3, vậy N 2 thể hiện tính oxi hóa.
26. Trong phản ứng hóa học nào sau đây, NH3 thể hiện tính khử?
A. Mg2+ + 2NH3 + 2H2O→2NH4+ + Mg(OH)2
B. NH3 + H2SO4→NH4HSO4
C. 4NH3 + 3O2→N2 + 6H2O
D. N2 + 3H2→2NH3
Cho 2 phản ứng sau: N2 + 3H2 2NH3 (1) và: N2 + O2 → 2NO (2)
A. Phản ứng 1 thu nhiệt, phản ứng 2 tỏa nhiệt
B. Phản ứng 1 tỏa nhiệt, phản ứng 2 thu nhiệt
C. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt
D. Cả hai phản ứng đều tỏa nhiệt
Cho 2 phản ứng sau: N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 (1) và: N2 + O2 → 2NO (2)
A. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
B. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
C. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
D. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.
Phản ứng (1) có δ H < 0 , là phản ứng thu nhiệt, nhưng trong sản xuất người ta vẫn tiến hành ở nhiệt độ khoảng 500 o C
Phản ứng (2) thu nhiệt, cần nhiệt độ cao, ở tự nhiên, các tia sét có thể làm phản ứng xảy ra, tạo ra NO
Đáp án B
Cho các phản ứng sau:
(1) N 2 + O 2 ⇄ t o , x t 2 N O
(2) N 2 + 3 H 2 ⇄ t o 2 N H 3
Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa
B. thể hiện tính khử và tính oxi hóa
C. chỉ thể hiện tính khử
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa
Cho các phản ứng sau:
1 N 2 + O 2 ⇆ t ∘ , x t 2 N O 2 N 2 + 3 H 2 ⇆ t ∘ 2 N H 3
Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa
B. chỉ thể hiện tính khử
C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa
Chọn C
thể hiện tính khử và tính oxi hóa
Cho các cân bằng hóa học sau:
1. N2 + O2 ⇔ 2NO
2. COCl2 ⇔ CO + Cl2
3. CO + H2O ⇔ CO2 + H2
4. N2 + 3H2 ⇔ 2NH3
5. 2SO3 ⇔ 2SO2 + O2
Chọn nhận xét sai.
A. Khi giảm nhiệt độ có 2 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
B. Có hai cân bằng hóa học mà khi thay đổi áp suất của hệ không có sự chuyển dịch cân bằng
C. Khi tăng áp suất chung của hệ có hai cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch
D. Khi tăng nhiệt độ có ba cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch
Chọn D.
A. Đúng. Khi giảm nhiệt độ có 2 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận là (3) và (4).
B. Đúng. Bao gồm (1) và (3).
C. Đúng. Bao gồm (2) và (5).
D. Sai. Có hai cân bằng dịch theo chiều nghịch gồm (3) và (4).
1. N2 + O2 ⇔ 2NO
2. COCl2 ⇔ CO + Cl2
3. CO + H2O ⇔ CO2 + H2
4. N2 + 3H2 ⇔ 2NH3
A, là(3) và (4)
5. 2SO3 ⇔ 2SO2 + O2
chọn D sai
A,B,C đúng
A, (3) và (4)
B, (1) và (3)
C, (2) và (5)
D, (3) và(4)
Dãy nào dưới đây gồm các chất chứa nguyên tử nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá khi tham gia phản ứng?
A. N H 3 , N 2 O 5 , N 2 , N O 2
B. N H 3 , NO, H N O 3 , N 2 O 5
C. N 2 , NO, N 2 O , N 2 O 5
D. N O 2 , N 2 , NO, N2O3
Người ta cho N 2 và H 2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:
N 2 + 3 H 2 ⇄ 2 N H 3
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: N 2 = 2 M ; H 2 = 3 M ; N H 3 = 2 M . Nồng độ mol/l của N 2 và H 2 ban đầu lần lượt là
A. 3 và 6.
B. 2 và 3.
C. 4 và 8.
D. 2 và 4.