Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 7 2017 lúc 3:30

- Ví dụ: Rừng bị cháy dẫn đến nguồn thức ăn cạn kiệt làm cho số lượng thỏ trong khu rừng đó giảm.

- Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được không ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ở Thực vật, độ ẩm và nhiệt độ không khí quá cao hoặc quá thấp đều làm giảm hiệu quả thụ phấn và thụ tinh, làm tăng số lượng hạt lép.

Nhiệt độ môi trường quá cao hoặc quá thấp sẽ làm giảm quá trình sinh trứng ở động vật, ví dụ: cá chép chỉ đẻ ở nhiệt độ trên 15 độ C.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ:

- Dinh dưỡng: Gà được cho ăn đầy đủ dinh dưỡng sẽ cho sản lượng trứng cao hơn, so với gà mái được nuôi thả tự nhiên.

- Nhiệt độ: vào mùa xuân, hè thời tiết ấm áp ong chúa sinh sản nhiều, số lượng cá thể đàn ong tăng nhanh. Mùa đông nhiệt độ xuống thấp, ong tiến hành ngủ đông, giảm có thể dùng quá trình sinh sản.

- Độ ẩm: Ếch thuống tìm bạn tình và đẻ trứng sau những cơn mưa, khi lượng nước trong đồng ruộng tăng cao.

- Ánh sáng: mùa xuân những ngày thiếu sáng cá chép vẫn có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa sinh sản nếu cường độ chiếu sáng mạnh.

Bình luận (0)
hanhuynh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
12 tháng 3 2022 lúc 20:17

Refer

Ví dụÁnh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư. - Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến quá trình sinh trưởng  phát dục ở động vậtVí dụ: Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, các loài sâu ăn lá ngừng sinh sản. - Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật.

Bình luận (0)

VD: Ánh sáng giúp chim kiếm được mồi 

Ánh sáng giúp chim di chuyển

Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng ở động vật

 

Bình luận (0)
kodo sinichi
12 tháng 3 2022 lúc 20:36

tham khảo

Ví dụÁnh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư. - Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến quá trình sinh trưởng  phát dục ở động vậtVí dụ: Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, các loài sâu ăn lá ngừng sinh sản. - Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật.

Bình luận (0)
H_ng_Ph_m_13
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2019 lúc 10:58

Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể. Trong số các nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất. Sự thay đổi của những nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của các cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp,… Ví dụ: Nhiệt độ không khí xuống quá thấp là nguyên gây chết nhiều động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát,…

Các nhân tố sinh thái hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên được gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, sức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể,,… có ảnh hưởng rất lớn tới sự biến động số lượng cá thể trong quần thể. Ví dụ: Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và nở trứng. Những loài động vât ít có khả năng bảo vệ vùng sống như cá, hươu, nai,…thì khả năng sống sót của con non thụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt. Đối với những loài có khả năng bảo vệ vùng sống như nhiều loài thú ăn thịt (hổ, báo,…) thì khả năng cạnh tranh để bảo vệ vùng sống có ảnh hưởng lớn tới số lượng cá thể trong quần thể.

Bình luận (0)
Tran Thao Trinh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 4 2021 lúc 18:08

Những yếu tố nào làm ảnh hưởng phù hợp tăng giảm đến mật độ quần thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường , cho ví dụ  ?

* Gồm các yếu tố sau :

I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.

II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .

III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.

IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2019 lúc 15:45
Nhân tố sinh thái (đơn vị) Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái Dụng cụ đo
Nhiệt độ môi trường (oC) Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Nhiệt kế
Ánh sáng (lux) Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật. Máy đo cường độ và thành phần quang phổ của ánh sáng
Độ ẩm không khí (%) Độ ẩm không khí có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật. Âm kế
Nồng độ các loại khí: O2, CO2, ... (%) Nồng độ O2 ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của sinh vật. CO2 tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật. Tuy nhiên, nồng độ CO2 quá cao thường gây chết đối với hầu hết các loài sinh vật. Máy đo nồng độ khí hoà tan
pH Độ pH ảnh hưởng nhiều tới khả năng hút khoáng của thực vật và do đó, ảnh hưởng tới sinh trưởng của chúng. Giấy quỳ tím
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 12:34

Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật và 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật.

- 2 ví dụ về quần thể sinh vật:

    + Tập hợp các cây thông trên đồi.

    + Tập hợp các con cá mè hoa trong ao.

- 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật:

    + Tập hợp các cây ven hồ.

    + Tập hợp các con cá rô phi đơn tính trong ao.

Bình luận (0)