Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bùi Diễm Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 22:39

Câu 1:

Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại rễ. Thân cây thường được chia thành các mấu và lóng. Các mấu giữ các chồi (nụ) mà từ đó phát triển thành một hoặc nhiều lá, quả hình nón, rễ, thân khác, hoặc hoa (cụm hoa); Các lóng cây tạo khoảng cách từ các mấu này đến mấu khác.

pham duc anh
26 tháng 12 2016 lúc 10:08

câu 3 :ô-xi

Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
25 tháng 2 2023 lúc 22:52

phiến lá : rộng bản dẹt => giúp lá hứng được nhiều ánh sáng

gân lá : dày đặc , chằng chịt => vẩn chuyển nước cho quang hợp và vận chuyển chất hữu cơ đến các cơ quan khác ở cây 

lục lạp : chứa chất diệp lục 

khí khổng ( lỗ khí ) => giúp trao đổi khí và thoát hơi nước

Phạm Thị Mai Thoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
28 tháng 11 2018 lúc 18:29

1: sơ đồ:

Nước (rễ hút từ đất)+ Khí các-bô-nic (môi trường ngoài)------- ánh sáng/chất diệp lục----->Tinh bột+khí ô-xi

Những yếu tố như: ánh sáng, nước, khí các-bô-nic cần thiết cho quang hợp

2,cây ko có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân đảm nhiệm vì trên thân có màu xanh chứng tỏ có chất diệp lục.

3,các loại tế bào khác nhau thì có hinh dạng và kích thước khác nhau, bao gồm: tế bào rễ, tế bào thân,tế bào lá,...

mô là nhóm tế bào có hình dạng,cấu tạo giống nhau,cùng thực hiện một chức năng riêng. Một số loại mô thực vật như: mô phân sinh ngọn,mô mềm,mô nâng đỡ....

4.

Quá trình phân chia tế bào:

      + Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

      + Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển

5,- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.
(trong sách có ghi chức năng ở cái khung màu xanh đó bạn, bạn xem trong đó chứ chép ra mỏi tay lắm)

6.Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc,chuẩn bị ra hoa, kết quả. Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

Bộ phận lông hút của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

7.

Biểu bì: có chức năng bảo vệ và thực hiện trao đổi khí

Thịt lá: có chức năng hấp thụ ánh sáng và tổng hợp chất hữu cơ

Gân lá: có chức năng vận chuyển các chất.

8.Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

sơ đồ:

chất hữu cơ+khí ô-xi--------> Năng lượng+khí các-bô-níc+hơi nước.

9.

Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước:
-Tạo lực hút nước của rễ .
- Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.
- Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường. 

10.Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là hiện tưởng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng

VD:lá cây thuốc bỏng khi rơi xuống đất ẩm có thể mọc thành cây mới. 

11.-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại. 
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim. 
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia. 
Mỗi cơ thể sống thực vật đều tồn tại song song hai hiện tượng trên và thiếu một trong hai hiện tượng này thì sự sống sẽ dừng lại

cho 3 k nha, mỏi lắm á.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2020 lúc 16:55

- Các bộ phận của kính hiển vi:

1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)

2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.

3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.

4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.

5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.

6. Chân kính: giữ vững cho kính.

7. Ốc nhỏ.

8. Ốc to.

 

- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Ngọc Kim Anh
1 tháng 12 2016 lúc 20:23

câu 6 : là có những loại biến dang sau:

- lá biến thành gai.vd: xương rồng, gai bàn chải,... chức năng: giảm sự thoát hơi nước cho cây trong điều kiện cây ở nơi khô hạn như xương rồng ở sa mạc.

- lá biến thành tua cuốn.vd: đậu hà lan, bầu, bí , mướp, khổ qua,...chức năng: giúp cây leo lên, trèo lên.

- lá vảy.vd: dong ta ( hoàng tinh), riềng , gừng ,nghệ,...chức năng:bảo vệ chồi.

- lá dự trữ.vd: củ hành, tỏi,hoa mười giờ, củ nén, nha đam, chuối...chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

-lá bắt mồi.VD: bèo đất, nắp ấm....chức năng: bắt mồi và tiêu hóa mồi.

nhiêu đây thôi.... mik bấm mỏi tay quá r... bữa nào mik sẽ ghi tiếp.leu

 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:51

Câu 4: Trả lời:

- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.


 

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:52

Câu 5: trả lời:

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

 


 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Này quan sát thực tế rồi chọn vẽ nha! 

Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 1:28

Học sinh quan sát một lá cây, vẽ và ghi tên các bộ phận của lá cây đó.

Ví dụ: lá trầu không

Minh Lệ
Xem chi tiết

Các em quan sát có thể vẽ chú thích phiến lá, gân lá, cuống lá của 1 số cây tự chọn hi, chức năng thì tham khảo sách

Lạnh lùng vô đối
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
4 tháng 12 2016 lúc 16:50

1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).

Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.

2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

 

Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.


 

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:02

Câu 2: trả lời:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

Dạ Nguyệt
4 tháng 12 2016 lúc 16:51

4-a/ Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.

Trả lời: Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.