Có những cách nào để đo tốc độ trong phòng thí nghiệm?
S 1 và S 2 là hai nguồn kết hợp trong thí nghiệm giao thao sóng cơ, có tần số 20 Hz, biên độ 1,5 cm, cùng pha, tốc độ truyền sóng 1 m/s. Điểm M trên mặt nước cách S 1 và S 2 lần lượt là 17,5 cm và 10 cm có biên độ dao động bằng
A. 3 cm.
B. 1,5 cm.
C. 2 cm.
D. 0 cm
S1 và S2 là hai nguồn kết hợp trong thí nghiệm giao thao sóng cơ, có tần số 20 Hz, biên độ 1,5 cm, cùng pha, tốc độ truyền sóng 1 m/s. Điểm M trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là 17,5 cm và 10 cm có biên độ dao động bằng.
A. 3 cm.
B. 1,5 2 cm.
C. 2 cm.
D. 0 cm.
Chọn D
+Biên độ sóng tại M:
A M = 2 a cos π d 1 - d 2 λ = 2 a cos π d 1 - d 2 v f =0 cm
Trong thí nghiệm giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A,B dao động ngược pha với cùng tần số 2r = 14 Hz. Tại điểm M cách nguồn A,B những khoảng d1= 19 cm, d2= 21 cm, sống có biện độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có duy nhất cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị là
A.28m/s B.7cm/s C.14cm/s D. 56cm/s
Hai nguồn dao động ngược pha thì tại M dao động cực đại \(\Rightarrow d_2-d_1=(k+0,5)\lambda\)
Giữa M và trung trực AB có duy nhất 1 cực đại \(\Rightarrow k =1\)
\(\Rightarrow d_2-d_1=1,5\lambda\)
\(\Rightarrow \lambda=4/3(cm)\)
\(\Rightarrow v = \lambda.f=\dfrac{56}{3}(cm/s)\)
- Có thể làm thí nghiệm kiểm chứng được ánh sáng tắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm và tím không? Nếu được thì cần những dụng cụ nào, tiến hành thí nghiệm thế nào?
- Có thể tạo ra ánh sáng màu từ ánh sáng trắng được không? Nếu được thì cần những dụng cụ nào và tiến hành thí nghiệm thế nào?
- Có thể tạo ra ánh sáng màu từ ánh sáng màu được không? Nếu được thì cần những dụng cụ nào và tiến hành thí nghiệm thế nào?
câu 1:a)hòa tan 20g KCl trong 600g dung dịch tính nồng độ % của KCl
b)hòa tan 1,5mol CuSO4 trong 750ml dung dịch tính nồng độ mol/l
câu 2:trong phòng thí nghiệm ngta dùng H2 để khử P2O3 thu đc 11,2(g)Fe
a)Viết PT pư xảy ra
b)tính khối lượng sắt (III) oxit tham gia phản ứng
1
a)C%=\(\dfrac{20}{620}100=3,225\%\)
b) CM=\(\dfrac{1,5}{0,75}=2M\)
2
3H2+Fe2O3-to>2Fe+3H2O
0,1----------0,2
n Fe=0,2 mol
=>m Fe2O3=0,1.160=16g
Hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 trên mặt nước trong thí nghiệm giao thoa dao động với tần số 60 Hz, cùng pha. Điểm M cách S 1 và S 2 các đoạn d 1 = 15 cm và s 2 = 21 cm có cực đại giao thoa. Giữa M và đường trung trực của S 1 S 2 còn có ba dãy cực tiểu khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. 70 cm/s
B. 60 cm/s
C. 80 cm/s
D. 90 cm/s
Hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước trong thí nghiệm giao thoa dao động với tần số 60 Hz, cùng pha. Điểm M cách S1 và S2 các đoạn d1 = 15 cm và d2 = 21 cm có cực đại giao thoa. Giữa M và đường trung trực của S1S2 còn có ba dãy cực tiểu khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. 30 cm/s
B. 40 cm/s
C. 50 cm/s
D. 60 cm/s
+ M là một cực đại giao thoa, giữa M và trung trực của AB (cực đại giao thoa k = 0) có 3 dãy cực tiểu khác → M là cực đại ứng với k = 3.
+ Ta có cm/s.
Chọn D
Trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng dao động điều hoà của con lắc đơn, không cần thiết dùng tới vật dụng hoặc dụng cụ nào sau đây?
A. Cân chính xác
B. Đồng hồ và thước đo độ dài
C. Giá đỡ và dây treo
D. Vật nặng có kích thước nhỏ
Chu kì dao động của con lắc đơn
=> không cần thiết dùng tới cân chính xác
Đáp án A
Trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng dao động điều hoà của con lắc đơn, không cần thiết dùng tới vật dụng hoặc dụng cụ nào sau đây?
A. Cân chính xác
B. Đồng hồ và thước đo độ dài
C. Giá đỡ và dây treo
D. Vật nặng có kích thước nhỏ
Đáp án A
=> không cần thiết dùng tới cân chính xác