Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Băng Dii~
19 tháng 10 2016 lúc 14:50

ước của 100 có 2 chữ số :

20 , 25 , 50 

bội của 15 có 2 chữ số :

30 , 45 , 60 , 75 , 90

vậy không có 

Đặng Hoàng Long
19 tháng 10 2016 lúc 14:53

b= (  15;30;45;60;75;90)

ư=  (      10,20,50)

Đặng Hoàng Long
19 tháng 10 2016 lúc 14:54

bỗ sung thêm 25 nhé vào phần ước

Minh Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 1 2021 lúc 21:32
Chia 52 số nguyên tùy ý cho 100, ta có thể có các số dư từ 0, 1, 2, …, 99. Ta phân các số dư thành các nhóm sau: {0}; {1, 99}; …, {49, 51}, {50}. Ta có tất cả 51 nhóm và khi chia 52 số cho 100 ta có 52 số dư. Theo nguyên lí Dirichlet sẽ có 2 số dư cùng thuộc một nhóm. Ta có hai trường hợp:Trường hợp 1: Hai số dư giống nhau, suy ra hiệu hai số có hai số dư tương ứng đó sẽ chia hết cho 100Trường hợp 2: Hai số dư khác nhau, suy ra tổng của hai số có hai số dư tương ứng đó sẽ chia hết cho 100

Ta suy ra điều phải chứng minh.

Akai Haruma
19 tháng 1 2021 lúc 0:43

Lời giải:

Giả sử 52 số tự nhiên tùy ý là $a_1,a_2,...,a_{52}$. 

TH1: Nếu trong 52 số trên có 2 số cùng số dư khi chia cho $100$ là $a_i, a_j$ thì hiệu $a_i-a_j\vdots 100$ (1)

Nếu trong 52 số trên không có số nào có cùng số dư khi chia cho $100$, nghĩa là $a_1,a_2,..,a_{52}$ tương ứng với 52 số dư khác nhau khi chia $100\$

Xét dãy $(b_i)$ mà $b_i=-a_i$ với $i=1,2,...,52$

Khi đó, $b_1,b_2,....,b_{52}$ cũng tương ứng với $52$ số dư khác nhau khi chia cho $100$ 

$b_i=-a_i\equiv a_i\pmod {100}\Leftrightarrow a_i\equiv 0,50\pmod {100}$

Trong 104 số $a_1,a_2,...,a_{52}, b_1,b_2,...b_{52}$ có ít nhất $100$ số khi chia cho $100$ có số dư khác $0$ và $50$

Bỏ qua $0,50$ thì 1 số khi chia cho $100$ có thể có 98 số dư

Do đó theo định lý Dirichlet thì trong dãy những số không đồng dư với $0,50$ tồn tại ít nhất $[\frac{100}{98}]+1=2$ số $b_i,a_j(i\neq j)$ cùng số dư khi chia cho $100$

$\Leftrightarrow b_i\equiv a_j\pmod {100}$

$\Leftrightarrow a_i+a_j\pmod {100}$ hay $a_i+a_j\vdots 100$ (2)

Từ $(1);(2)$ ta có đpcm.

 

 

 

 

 

Vũ Tiến Lợi
Xem chi tiết
o0o Trịnh Thị Huyền Gian...
26 tháng 1 2016 lúc 11:14

1 ,5431

2 ,754310

Nguyễn Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hiền
14 tháng 2 2016 lúc 10:45

Ta có: 25 . \(3^{x^2}\) = n có:

(5 + 1).(x2 + 1) = 60

=> 6 . (x2 + 1) = 60

=> x2 + 1 = 10

=> x2 = 9

=> x = 3

=> n = \(2^5.3^{3^2}=629856\)

van anh ta
14 tháng 2 2016 lúc 10:50

629856 , ủng hộ mk nha

Nguyễn Trần Bảo Ngọc
14 tháng 2 2016 lúc 10:51

mình ủng hộ bạn ấy rồi. vì bạn chậm hơn. xin lỗi nha. với lại bạn không có lời giải nên mình không ha.

Phạm Thị Hà
Xem chi tiết
Ice Wings
8 tháng 1 2016 lúc 15:38

Ta có: B(25)<=300={0;25;50;75;100;125;.........;300}

Ư(300)={300;1;150;2;5;60;10;30;15;20;....}

Vậy các số tự nhiên vừa là B(25) và cũng là Ư(300) là: 50;100;150

Nguyễn Tiến Đạt
8 tháng 1 2016 lúc 15:40

6

tick nha

Phạm Thị Hà
8 tháng 1 2016 lúc 15:43

giải ra hộ một cái

Nguyễn Tiến Đạt
Nguyen Khanh
Xem chi tiết
Trịnh Thu
13 tháng 2 2017 lúc 19:23

100 sẽ chia hết cho 2  , 4 ,5 (số các số hạng trong dãy ) 

có nghĩa là có 3 trường hợp

Trường hợp 1

100 :2 = 50 ( trung bình cộng của hai số)

suy ra loại vì ra số thập phân

Trường hợp 2

100 : 4 = 25 

cũng loại nốt vì cũng ra số thập phân

Trường hợp 3

100:5=20

suy ra trường hợp này đúng và dãy số đó là 18;19;20;21;22

nguyễn thị khánh linh
Xem chi tiết
Mật Ngữ 12 cung hoàng đạ...
16 tháng 3 2017 lúc 20:46

Nếu tổng của 1 STN và 1 STP là 2077,15 thì phần thập phân của STP phải có 2 chữ số và là 15

Gọi số thập phân là A, số tự nhiên là B.Nếu bỏ dấu phẩy của STP thì số đó sẽ tăng lên 100 lần.

Theo bài ra ta có :

                      A+B=2077(1)

                   Ax100 +B=8824(2)

Lấy (1) trừ (2) ta có:

                    Ax99=6746,85

                      A=  6746,85:99

                      A=        68,15

          => B=2077,15 - 68,15

               B=2009

Vậy số tự nhiên là 2009     ;     số thập phân là 68,15

đúng 100000000000% luôn =))))))))))))))))

chúc bạn học tốt nha^-^

                          

nguyễn thị khánh linh
17 tháng 3 2017 lúc 12:13

mình cảm ơn

hòa lù
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 11 2016 lúc 18:27

Gọi 2 số cần tìm là a và b ta có:

UCLN(a,b) = 20

< = > a chia hết cho 20 ; b chia hết cho 20

< = > a + b chia hết cho 20

Mà 192 không chia hết cho 20

Nên không tồn tại 2 số cần tìm

hòa lù
10 tháng 11 2016 lúc 18:35

gọi hai số cần tìm là avà b

Trần Thảo Vân
10 tháng 11 2016 lúc 18:39

Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b.

Gọi a = 20.k ; b = 20.l     thì (k;l) = 1. k ; l thuộc N*

Ta có a + b = 20.k + 20.l = 192

==> 20. (k + l) = 192

==> k + l = 192 : 20

==> k + l = 9,6

Vì k ; l thuộc N* ==> k + l thuộc N* mà 9,6 không thuộc N* nên không tồn tại hai số tự nhiên cần tìm theo đề bài.