Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Duy Thai
Xem chi tiết
Dức Hoàng Hải
8 tháng 3 2015 lúc 13:55

nhầm UCLN là 1

BCNN là 3

Louise Francoise
Xem chi tiết
Truy kích
23 tháng 11 2016 lúc 18:18

Bài 1:

Gọi UCLN(24n+7;18n+5)=d

Ta có:

[3(24n+7)]-[4(18n+5)] chia hết d

=>[72n+21]-[72n+20] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(24n+7;18n+5)=1

b)Gọi UCLN(18n+2;30n+3)=d

Ta có:

[5(18n+2)]-[3(30n+3)] chia hết d

=>[90n+10]-[90n+9] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(18n+2;30n+3)=1

 

Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 10 2015 lúc 11:19

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

nguyễn đức toàn
12 tháng 11 2016 lúc 16:34

khó quá không làm được

Nguyễn Văn Thịnh
19 tháng 10 2017 lúc 19:34

khong biet hoi Google ay

Louise Francoise
Xem chi tiết
hương gaing
Xem chi tiết
le duc nhan
26 tháng 7 2019 lúc 15:17

a) a=9*y

    b=9*x

do đó a+b = 9*y+9*x=72

=9*(y+x)=72

x+y=8

ta có bảng sau

x+y8888888
x1735426
y7153462

vậy (x,y) thuộc{1,7;7,1;3,5;5,3;4,4;2,6;6,2;}

le duc nhan
26 tháng 7 2019 lúc 15:25

b) a=14*x

b=14*y

a*b=7840=14*x*14*y

7840/14/14=x*y

x*y=40

ta có bảng sau: tương tự câu a

Cá Chép Nhỏ
26 tháng 7 2019 lúc 15:32

a)TBR : ƯCLN(a,b) = 9

=> a = 9k, b = 9l ( k,l nguyên tố cùng nhau)

Vì a + b = 72 => 9k + 9l = 72

                     => 9( k+l)   = 72

                      =>     k+l     = 72 : 9 = 8

Ta có bảng :

k1234
l7654
a9182736
b63544536

Không rõ a>b hay b>a nên chung chung vậy thôi

b)c) tương tự

Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn văn a
Xem chi tiết
Phước Lộc
30 tháng 11 2017 lúc 11:56

vì ƯCLN(a,b) = 24 => a = 24k1 và b = 24k( với ƯCLN(k1;k2)=1 )

vì a + b = 144

hay 24k1 + 24k2 = 144

hay 24 (k1+k2) = 144

hay k1+k2=6

mà a và b là số nguyên tố cùng nhau => k1 = 1 và k2 = 5

=> a = 24k1 = 24 . 1 = 24

và b = 24k2 = 24 . 5 = 120 

=> a = 24 và b = 120

hoặc k1 = 5 và k2 = 1

=> a = 24k1 = 24 . 5 = 120 

và b = 24k2 = 24 . 1 = 24

Vậy (a;b) = (24;120) = (120;24)

nguyen thi hai yen
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 6 2015 lúc 16:51

Câu 1 : \(\frac{a}{b}=\frac{42}{66}=\frac{7}{11}\Rightarrow a=7k;b=11k\) với \(k\in\) N*

ƯCLN(a ; b) = 36 => ƯCLN(7k ; 11k) = 36. Mà 7 và 11 nguyên tố cùng nhau nên k = 36

Vậy a = 36 x 7 = 252 ; b = 396.

   Phân số phải tìm là \(\frac{252}{396}\)

Park ji yeon
19 tháng 3 2017 lúc 12:59

chuẩn zùi ^-^

Angora Phạm
7 tháng 6 2017 lúc 16:01

chuẩn lun