Những câu hỏi liên quan
lung linh
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Hương
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Quỳnh Như
25 tháng 3 2017 lúc 9:32

Cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^3-2x^2+x-2\)(a là hằng số cho trước)

a. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của P(x).
- Bậc của đa thức P(x): 3
- Hệ số cao nhất: 2
- Hệ số tự do: 2

b. Tính giá trị của P(x) tại x = 0.
\(P\left(0\right)=a.0^3-2.0^2+0-2\)
\(=0-0+0-2\)
\(=-2\)

c. Tìm hằng số a để P(x) có giá trị bằng 5 tại x = 1.
Ta có: \(P\left(1\right)=a.1^3-2.1^2+1-2=5\)
\(\Leftrightarrow P\left(1\right)=a-2+1-2=5\)
\(\Rightarrow a=5+\left(2-1+2\right)\)
\(\Rightarrow a=8\)

Bình luận (3)
Last Tomb
23 tháng 3 2019 lúc 20:07

Cho đa thức P(x)=ax3−2x2+x−2P(x)=ax3−2x2+x−2(a là hằng số cho trước):

a) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của P(x):
- Bậc của đa thức P(x): 3
- Hệ số cao nhất: 2
- Hệ số tự do: 2

b) Tính giá trị của P(x) tại x = 0:
P(0)=a.03−2.02+0−2
=0−0+0−2
=−2

c) Tìm hằng số a để P(x) có giá trị bằng 5 tại x = 1:
Ta có: P(1)=a.13−2.12+1−2=5
⇔P(1)=a−2+1−2=5
⇒a=5+(2−1+2)
⇒a=8

Bình luận (0)
Hoang Ha Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 12:52

a: Để P(x) có bậc là 3 thì a<>0

b: Để P(x) có bậc khác 3 thì a=0

c: P(1)=5

=>a-2+1-2=5

=>a-3=5

=>a=8

Bình luận (0)
Thiên Yết
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
tran huyen anh
Xem chi tiết
Pox Pox
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:16

c) Cách 1:

x^4+3x^3-x^2+ax+b x^2+2x-3 x^2+x x^4+2x^3-3x^2 - x^3+2x^2+ax+b x^3+2x^2-3x - (a+3)x+b

Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)x+b=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+3=0\\b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}}\)

Vậy a=-3 và b=0 để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:08

a) 

  2n^2-n+2 2n+1 n-1 2x^2+n - -2n+2 -2n-1 - 3

Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:11

b) Áp dụng định lý Bezout ta có:

\(M\left(x\right)\)chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)\(\Leftrightarrow M\left(-1\right)=0\)

                                                             \(\Leftrightarrow-1+1+1+a=0\)

                                                            \(\Leftrightarrow a=-1\)

Vậy a=-1 thì M(x) chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Học Tin
Xem chi tiết
Hacker Ngui
13 tháng 3 2017 lúc 17:59

Thay x=1 vào bt

A=a-3-2a+1=4

-a-2=4

-a=6

a=6

Bình luận (0)
Hà Minh Hiếu
13 tháng 3 2017 lúc 18:00

Ta có A(1) = 4

<=> a - 2 - 2a +2 = 4

<=> a = -4

Bình luận (0)