Những câu hỏi liên quan
tô văn hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 19:45

a: Xét ΔBAD và ΔBMD có

BA=BM(=BC/2)

góc ABD=góc MBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBMD

b: ΔBAD=ΔBMD

=>góc BAD=góc BMD và BA=BM

Xét ΔBME và ΔBAC có

góc BME=góc BAC

BM=BA

góc MBE chung

=>ΔBME=ΔBAC

c: ΔBME=ΔBAC

=>BE=BC

=>BE=2BA

=>A là trung điểm của BE

Xét ΔBEC có

CA,EM là trung tuyến

CA cắt EM tại D

=>D là trọng tâm

=>CD=2DA

vo thi thanh huong
Xem chi tiết
vo thi thanh huong
24 tháng 3 2017 lúc 22:08

Các bạn giải giúp mình đi. Bài khó quá TT_TT

vo thi thanh huong
24 tháng 3 2017 lúc 22:24

Ngày mai mình nộp bài rồi, mong các bạn chỉ bài giúp mình . mình không hiểu gì về 2 bài toán này cả TT_TT

vo thi thanh huong
Xem chi tiết
Trang Dang
Xem chi tiết
Xuân Trường Phạm
6 tháng 1 2021 lúc 12:49

oe

Phạm hoàng phi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 13:16

undefined

Phuc Ho
Xem chi tiết
Lại Thị Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Tiểu Thư Amiyo
13 tháng 2 2016 lúc 23:36

Bạn tự vẽ hình nha 

a) Cét 2 tam giác ABD VÀ ACD ta có : 

AB = AC ( vì tam giác ABC cân ) 

góc A1 = A2 ( vì AD là tia pg của góc BAC ) 

AD là cạnh chung 

= > tam giác ABD = ACD ( c.g.c ) 

b) Vì tg ABD = ACD ( cmt ) 

=> góc D1 = D2 ( 2 góc tương ứng ) 

mà D1 và D2 là 2 góc kề bù 

= > góc D1 + D2 = 180 độ 

mà D1 = D2 

=> D1= D2= 180 độ : 2 = 90 độ 

=>AD vuông góc với BC

c) Vì MD song song với AC 

=> D1 = góc C ( 2 góc đồng vị ) 

mà góc B=C 

=> B = D1 

=> Tg MBD cân tại M 

=> MB = MD 

Câu d bạn tự làm nha 

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 5:28


Bạn tự vẽ hình nha 
a) Cét 2 tam giác ABD VÀ ACD ta có : 
AB = AC ( vì tam giác ABC cân ) 
góc A1 = A2 ( vì AD là tia pg của góc BAC ) 
AD là cạnh chung 
= > tam giác ABD = ACD ( c.g.c ) 
b) Vì tg ABD = ACD ( cmt ) 
=> góc D1 = D2 ( 2 góc tương ứng ) 
mà D1 và D2 là 2 góc kề bù 
= > góc D1 + D2 = 180 độ 
mà D1 = D2 
=> D1= D2= 180 độ : 2 = 90 độ 
=>AD vuông góc với BC
c) Vì MD song song với AC 
=> D1 = góc C ( 2 góc đồng vị ) 
mà góc B=C 
=> B = D1 
=> Tg MBD cân tại M 
=> MB = MD 
Câu d bạn tự làm nha 

Sei Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nghiên
30 tháng 4 2021 lúc 13:08

undefinedundefined

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:24

a)

+) Do tam giác ABC cân tại A nên trung tuyến AH đồng thời là đường caio.

Vậy nên \(\widehat{AHB}=90^o\)

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:

\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}=90^o+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)

Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:

AI = BC (gt)

BA = EB (gt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

+) Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.

Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)

Vậy thì \(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{BKJ}=90^o\) hay \(BI\perp CE\)

b) Gọi O là trung điểm MN. Ta thấy DN và DM là phân giác của hai góc kề bù nên chúng vuông góc với nhau.

Vậy tam giác DMN vuông tại D. Khi đó ta có DO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên DO  =  MN/2

Vậy DO = OM = OM hay các tam giác DOM và DON cân tại O.

Ta có: \(\widehat{DOM}=180^o-2\widehat{DMO}=180^o-2\left(\widehat{MDB}+\widehat{MBD}\right)\)

\(=180^o-2.\widehat{MDB}-2.\widehat{MBD}=180^o-\widehat{BDC}-\widehat{ABC}\)

\(=180^o-\widehat{BDC}-\widehat{ACB}=\widehat{DBO}\)

Vậy tam giác DBO cân tại D hay DB = DO.

Vậy nên BD = MN/2.

Nguyen Ngoc Duy
25 tháng 8 2018 lúc 8:24

xét tam giác BAI va CBE

be=ab

bc=ia

iab=ebc

=>tam giác BAI=tam giác CBE

vuong dinh thang
12 tháng 2 2019 lúc 21:07

2222222🐥