Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2017 lúc 18:18

Đáp án : B

Crackinh isobutan có thể sinh ra các sản phẩm theo hướng sau:

 

Hỗn hợp khí sau phản ứng crackinh dẫn qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn

=> khí đi qua khỏi bình brom gồ ankan và có thể còn anken dư.

Ta có: Mtb khí = 44.0,5 = 22 > MCH4 = 16

=> anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom

Vậy: MCH4 = 16 < Mtb khí < M anken  => phản ứng crackinh xảy ra theo hướng (1)

Ta có: nC3H6 phản ứng = nBr2 = 11,2/160 = 0,07 mol

nhh khí = 2,912/22,4 = 0,13 mol   => m hh khí = nhh khí .M(tb) hh khí = 0,13.22 = 2,86 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mC4H10 = mhhA = mC3H6 phản ứng + mhh khí = 0,07.42 + 2,86 = 5,8(g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2017 lúc 3:45

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2017 lúc 5:42

Đáp án C

Craking isobutan có thể sinh ra các hướng sau:

(1)

hoặc   (2)

Hỗn hợp khí A sau khi qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn. Do đó khí đi ra khỏi bình brom gồm ankan và có thể còn anken dư. 

Ta có:

 

Suy ra anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom 

Vậy:  

phản ứng crakinh xảy ra theo hướng (1)

Ta có:  

Khối lượng hỗn hợp khí thoát ra khỏi bình brom là: 

mkhí thoát ra = 0,13.44.0,5 = 2,86 (g)

 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mC4H10=m hhA=m C3H6 phản ứng+ m khí thoát ra

=5,8 g

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2018 lúc 3:53

Đáp án C

Crackinh m gam (CH3)3CH

→ hhX gồm CH4 và CH2=CH-CH3.

hhX + 0,07 mol Br2 thì dd Br2 mất màu hoàn toàn

→ nCH2=CH-CH3 phản ứng = 0,07 mol.

Có 0,13 mol hh CH4 và CH2=CH-CH3 dư thoát ra có d/CO2 = 0,5.

• Theo BTKL: m = mCH2=CH-CH3phản ứng + mhh khí thoát ra

= 0,07 x 42 + 0,5 x 44 x 0,13 = 5,8 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2018 lúc 13:06

Khi dẫn hỗn hợp A gồm các hidrocacbon qua dung dịch brom, brom bị mất màu hết   => anken trong hỗn hợp A có thể còn dư.

Ta thấy:  hh khí = 33,43  < MC3H6 = 42

=> khí đi ra khỏi dung dịch brom có C3H6  => nC3H6 phản ứng = nBr2 = 0,04 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mC4H10 = mC3H6 phản ứng + mhh khí = 0,04.42 + 0,221.234/7 = 8,7 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2018 lúc 2:23

Chọn C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 4:46

Đáp án C

Phản ứng cracking  C 3 H 8 → C H 4 + C 2 H 4

Vì khí sau khi thoát ra khỏi bình Brom có M=16.1,11875=19> M C H 4

=>sau đó có CH4 và C2H4

Gọi số mol của C2H4 dư là a (mol)

Ta có M= 0 , 15 . 16 + a . 28 0 , 15 + a  =19 =>a=0,05(mol)

=> n B r 2 =0,15-0,05=0,1(mol)

=>a=0,1/0,125=0,8(M)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 8:10

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2019 lúc 12:19