Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
Hoàng Bắc Nguyệt
23 tháng 3 2017 lúc 21:02

B=50/51 bạn ạ.

Phạm Hà Hiểu Sương
23 tháng 3 2017 lúc 21:04

50/51 bạn nhé

Nguyễn Hồng Anh
23 tháng 3 2017 lúc 21:05

=50/51 nha bạn

tk và kb với mk nha mk đang âm điểm nè hu hu

Nguyễn Chí Công
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
23 tháng 8 2015 lúc 9:51

dịch

Các bạn giúp mìn bài nì ha. Bạn nào giải được trong vòng 5 phút thì mìn thanks lém lém:

Tính A= 1.3^3+3.5^3+5.7^3+...+n.(n+2)^3(với n là số tự nhiên lẻ)

Hạnh Hồng
Xem chi tiết

A bn lướt xuống dưới mà xem cách làm 

nhưng của bn là cho 3 ra ngoài nhahehe

Giải:

A=3/1.3+3/3.5+3/5.7+...+3/49.51

A=3/2.(2/1.3+2/3.5+2/5.7+...+2/49.51)

A=3/2.(1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/49-1/51)

A=3/2.(1/1-1/51)

A=3/2.50/51

A=25/17

B=1/3+1/32+1/33+...+1/38

3B=1+1/3+1/32+...+1/37

3B-B=(1+1/3+1/32+...+1/37)-(1/3+1/32+1/33+...+1/38)

2B=1-1/38

   B=1-1/38 /2

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Phương Trang
22 tháng 3 2016 lúc 14:33

ta có 2/n(n+2)=1/n-1/(n+2)

nên 2/3.5=1/3-1/5

2^2/3.5+2^2/5.7+2^2/7.9+...+2^2/49.51

=2.{2/3.5+2/5.7+..+2/49.51}

=2{1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/49-1/51}

=2{1/3-1/51}=32/51

NAMEUCHI
16 tháng 4 2017 lúc 21:05

Máy bay f15 đẹp nhỉ đáp án là 32/51

Ngô anh vũ
Xem chi tiết
Đào Ngọc Linh
12 tháng 5 2022 lúc 21:19

꧁ ༺ ςông_ςɧúα ༻ ꧂
12 tháng 5 2022 lúc 21:19

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2020}\)\(-\dfrac{1}{2022}\)

\(=1-\dfrac{1}{2022}\)

\(=\dfrac{2021}{2022}\)

Nguyễn Hồng Trường
12 tháng 5 2022 lúc 21:23

\(\dfrac{2}{1.3}\) + \(\dfrac{2}{3.5}\) + \(\dfrac{2}{5.7}\) + \(\dfrac{2}{7.9}\) + ... + \(\dfrac{2}{2021.2023}\)

= 1 - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{2021}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)

=> 1 - \(\dfrac{1}{2023}\)

= \(\dfrac{2022}{2023}\)

Trần Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
DanAlex
19 tháng 4 2017 lúc 21:13

Vì 2 tia Ox và Oy đối nhau \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=180^0\)

Vì \(\widehat{xOy}=180^0\)nên Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)

Theo bài ra ta có: \(\widehat{xOz}+40^0=\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}-\widehat{xOz}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\left(180^0-40^0\right)\div2=70^0\)

\(\widehat{yOz}=70^0+40^0=110^0\)

Nguyễn Hương Nguyên
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
3 tháng 7 2017 lúc 18:58

\(A=\frac{3}{2\cdot4}+\frac{3}{4\cdot6}+...+\frac{3}{48\cdot50}\)---> Mik nghĩ bn ghi nhầm :]

\(A=\frac{3}{2}\left[\frac{1}{2\cdot4}+\frac{1}{4\cdot6}+...+\frac{1}{48\cdot50}\right]\)

\(A=\frac{3}{2}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{48}-\frac{1}{50}\right]\)

\(A=\frac{3}{2}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\right]=\frac{3}{2}\cdot\frac{12}{25}=\frac{18}{25}\)

Vậy A = 18/25

\(B=\frac{5}{1\cdot3}+\frac{5}{3\cdot5}+...+\frac{5}{49\cdot51}\)

\(B=\frac{5}{2}\left[\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{49\cdot51}\right]\)

\(B=\frac{5}{2}\left[\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right]\)

\(B=\frac{5}{2}\left[1-\frac{1}{51}\right]=\frac{5}{2}\cdot\frac{50}{51}=\frac{125}{51}\)

Nguyễn Hương Nguyên
3 tháng 7 2017 lúc 19:41

Mik ghi đúng mà

Huhu ai giúp mik với

Nhanh mik

Nguyễn Hương Nguyên
6 tháng 7 2017 lúc 13:16

Cảm ơn Luân nhìu nha. Đúng là mik viết sai thật

Do HA vY
Xem chi tiết
Park Soyeon
20 tháng 3 2017 lúc 13:17

a) pt => 2x-x=-25+5(chuyển vế đổi dấu) =>x=-20

b)pt=>\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}\)=\(\frac{2016}{2017}\)

      =>\(1-\frac{1}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\)=>\(\frac{2x}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\). Nhân chéo => x=1008

Phạm Hoàng Phát
Xem chi tiết