Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2017 lúc 2:30

Xem hình 21.4G.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

F 12  = 2 F 1 cos 30 °

F 3  =  F 12

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 8:07

Lực tác dụng lên vật sẽ làm quay vật khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay.

Bình luận (0)
hoàng khương
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 9:48

Đầy đủ hơn ta có : Có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu mà tàu vẫn không thay đổi vận tốc. Điều này không hề mâu thuẩn với nhận định “Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc” vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 9:46

Điều này không hề mâu thuẫn với nhận định lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.

Bình luận (0)

Điều này không mâu thuẫn với nhận định trên vì lúc này lực kéo của đầu tàu đang cân bằng với ngoại lực xung quanh tác động lên tàu.

Bình luận (0)
Duyên Lê
Xem chi tiết
Trần Khắc Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 5 2016 lúc 12:31

a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng..... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. .......Ròng rọc cố định....... giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. .......Ròng rọc động....... giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. .....Đòn bẩy...... được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 5 2016 lúc 12:32

a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
24 tháng 5 2016 lúc 12:32

a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng......... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. Ròng rọc cố định.............. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. ..Ròng rọc động ............ giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. .Đòn bảy ............. được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2019 lúc 12:52

Khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu sẽ làm đoàn tàu không thay đổi vận tốc. Do vậy điều này không mâu thuẫn với nhận định lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật.

Bình luận (0)
Bg Pu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
21 tháng 5 2023 lúc 11:00

Tóm tắt

\(s=5km=5000m\\ t=30p=1800s\\ F=260N\)

__________

\(P\left(hoa\right)=?W\)

Công suất của con ngựa là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{5000.260}{1800}\approx722W\)

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
5 tháng 7 2016 lúc 21:11
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lương của vật.Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trong lượng của vật.Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
Bình luận (1)
Trí Tài
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
3 tháng 5 2023 lúc 22:56

a) Công thực hiện của máy là:

\(A=P.h=400.6=2400J\)

b)Công suất của máy là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{120}=20W\)

Vì kéo vật trực tiếp nên:

\(P=F=400N,h=s=6m\)

Tốc độ kéo lúc đầu là;

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\cdot\dfrac{s}{t}=F.v\Rightarrow v=\dfrac{P\left(hoa\right)}{F}=\dfrac{20}{400}=0,05m/s\)

Tốc độ kéo lúc sau là:

\(v'=v.2=0,05.2=0,1m/s\)

Lực tác dụng lên vật lúc sau là:

\(P\left(hoa\right)=F'.v'\Rightarrow F'=\dfrac{P\left(hoa\right)}{v'}=\dfrac{20}{0,1}=200N\)

 

Bình luận (0)