Những câu hỏi liên quan
la thi thu phuong
Xem chi tiết
Rhino
Xem chi tiết
Trần HoàngYến
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 7 2019 lúc 18:26

A B C O H F D E M K T A B C D E A B C I G D M Hình 1 Hình 2 Hình 3

Câu 1: (Hinh 1)

a) Gọi AO giao BC tại T. Áp dụng ĐL Thales, hệ quả ĐL Thales ta có các tỉ số:

\(\frac{AK}{AB}=\frac{CM}{BC};\frac{CF}{CA}=\frac{OM}{CA}=\frac{TO}{TA}=\frac{TE}{TB}=\frac{TM}{TC}=\frac{TE+TM}{TB+TC}=\frac{ME}{BC}\)

Suy ra \(\frac{AK}{AB}+\frac{BE}{BC}+\frac{CF}{CA}=\frac{CM+BE+ME}{BC}=1\)(đpcm).

b) Dễ có \(\frac{DE}{AB}=\frac{CE}{CB};\frac{FH}{BC}=\frac{BE+CM}{BC};\frac{MK}{CA}=\frac{BM}{BC}\). Từ đây suy ra:

\(\frac{DE}{AB}+\frac{FH}{BC}+\frac{MK}{CA}=\frac{CE+BM+BE+CM}{BC}=\frac{2\left(BE+ME+CM\right)}{BC}=2\)(đpcm).

Câu 2: (Hình 2)

Qua C kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại E. Khi đó dễ thấy \(\Delta\)CAE cân tại A.

Áp dụng hệ quả ĐL Thales có: \(\frac{AD}{CE}=\frac{BA}{BE}\) hay \(\frac{AD}{CE}=\frac{c}{b+c}\Rightarrow AD=\frac{c.CE}{b+c}\)

Vì \(CE< AE+AC=2b\)(BĐT tam giác) nên \(AD< \frac{2bc}{b+c}\)(đpcm).

Câu 3: (Hình 3)

Gọi M và D thứ tự là trung điểm cạnh BC và chân đường phân giác ứng với đỉnh A của \(\Delta\)ABC.

Do G là trọng tâm \(\Delta\)ABC nên \(\frac{AG}{GM}=2\). Áp dụng ĐL đường phân giác trong tam giác ta có:

\(\frac{IA}{ID}=\frac{BA}{BD}=\frac{CA}{CD}=\frac{BA+CA}{BD+CD}=\frac{AB+AC}{BC}=\frac{2BC}{BC}=2\)

Suy ra \(\frac{IA}{ID}=\frac{GA}{GM}\left(=2\right)\). Áp dụng ĐL Thales đảo vào \(\Delta\)AMD ta được IG // BC (đpcm).

Đoàn Gia Khánh
Xem chi tiết
Trương Thị Hà Vy
10 tháng 3 2019 lúc 20:43

răng khểnh ,mà xinh = khánh k nhở

Đoàn Gia Khánh
28 tháng 12 2018 lúc 11:39

mà thôi mình giải ra rồi

Đoàn Gia Khánh
3 tháng 1 2019 lúc 22:06

MÌNH DÙNG ĐỊNH LÝ TA-LET NHA

a. từ F vẽ FI//DE//AB

ta có :MK// AC

nên \(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{MC}{BC}\)

lại có:FI//AB

\(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CI}{BC}\)

mặt khác : OF//EI

OE//FI

=> OFIE là hb hành

=>OF= EI (1)

cm :tương tự OFCM là hb hành

=> OF=CM (2)

từ (1)(2) ta suy ra MC=EI

Vậy \(\dfrac{AK}{AB}+\dfrac{BE}{BC}+\dfrac{CF}{CA}=\)

\(\dfrac{MC}{BC}+\dfrac{BE}{BC}+\dfrac{CI}{BC}=\dfrac{MC+BE+CM+IM}{BC}\\ =\dfrac{MC+BE+IM+EI}{BC}=\dfrac{BC}{BC}=1\)

b.hệ quả đlí ta-let

ta có :DE//AB

=>\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CE}{BC}\)

lại có:MK//AC

\(\\ \dfrac{MK}{CA}=\dfrac{BM}{BC}\)

mà:FH//BI

FI//BH

nên:FH=BI

=>\(\dfrac{FH}{BC}=\dfrac{BI}{BC}\)

Vậy

\(\dfrac{DE}{AB}+\dfrac{FH}{BC}+\dfrac{MK}{AC}\\ =\dfrac{CE}{BC}+\dfrac{BI}{BC}+\dfrac{MB}{BC}\\ =\dfrac{CE+BI+MB}{BC}\\ =\dfrac{CM+IM+EI+BE+EI+BE+EI+IM}{BC}\)

mà EI=MC

nên:\(\dfrac{DE}{AB}+\dfrac{FH}{BC}+\dfrac{MK}{CA}\\ =\dfrac{CM+CM+BE+BE+EI+EI+IM+IM}{BC}\\ =\dfrac{2BC}{BC}=2\)

bạn tham khảo đi nhé .mình lười trình bày nhưng cũng trình bày cho cậu tham khảo đó nên sai chỗ nào bạn thông cảm và mình sửa lại cho

Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Ha Chuthi
Xem chi tiết
oki pạn
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
20 tháng 1 2022 lúc 14:56

đây là toán lớp 1 sao ( lớp 1 kiểu này rướt lớp 5 ra sao )

Vũ Quang Huy
20 tháng 1 2022 lúc 15:30

lớp 1 đâu có học cái này 

Vũ Quang Huy
20 tháng 1 2022 lúc 15:38

tham khảo :

Kẻ AK⊥BC,OH⊥BC(H,K∈BC)
Áp dụng hệ quả định lí Talét ta có: OPPA=OHAK
Ta có: OAAP=1−OPAP=1−OHAK=1−SOBCSABC
Tương tự ta có: OBBQ=1−SOACSABC; OCCR=1−SOABSABC
⇒OAAP+OBBQ+OCCR
=1−SOBCSABC+1−SOBCSABC+1−SOACSABC1−SOABSABC
=3−1=2
Vậy OAAP+OBBQ+OCCR=2 

oki pạn
Xem chi tiết
oki pạn
20 tháng 1 2022 lúc 12:14

giúp mik vs hứa tick ạ ( ko lấy trên mạng nha)

Lương Nguyễn Ngọc Trinh
26 tháng 1 2022 lúc 13:37

Kẻ AK⊥BC,OH⊥BC(H,K∈BC)
Áp dụng hệ quả định lí Talét ta có: OPPA=OHAK
Ta có: OAAP=1−OPAP=1−OHAK=1−SOBCSABC
Tương tự ta có: OBBQ=1−SOACSABC; OCCR=1−SOABSABC
⇒OAAP+OBBQ+OCCR
=1−SOBCSABC+1−SOBCSABC+1−SOACSABC1−SOABSABC
=3−1=2
Vậy OAAP+OBBQ+OCCR=2