Thực hành thể hiện sự hòa đồng với các bạn trong nhóm học tập, giao tiếp và các hoạt động chung.
Chia sẻ một tình huống mà em đã thể hiện sự hòa đồng với các bạn.
Gợi ý:
+ Trong giao tiếp;
+ Trong học tập;
+ Trong các hoạt động tập thể.
tham khảo
Tình huống em thể hiện sự hòa đồng với các bạn: Trong ngày đầu đến trường nhận lớp mới năm lớp 6, em đã chủ động trò chuyện, thân thiện và cho bạn xem chung sách.
1. Phần lí thuyết:
a. Trình bày khái niệm và biểu hiện của việc tôn trọng kỉ luật? Nêu 2 hành vi của học sinh thể hiện việc thực hiện tốt kỉ luật.
b. Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?
d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh?
e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?
2. Phần bài tập tính huống:
a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.
Giúp với mai mk thi rồi
a, Tôn trọng kỷ luật là biết chấp hành quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc
Biểu hiện của việc tôn trọng kỷ luật là tự giác chấp hành sự phân công
Hành vi: Đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ, .....
b, Không vì kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu 1 tập thể làm việc ko có tổ chức, kỉ luật,ai muốn làm gì thì làm sẽ trở thành hỗn loạn. Khi đó, mọi người khó có thể làm việc được. Nếu tg 1 tổ chức mọi người biết tôn trọng kỷ luật thì sẽ yên tâm và có tự do khi làm việc
Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 20 dòng bàn về vai trò của giao tiếp trong xã hội
khi được giao bài tập nhóm, các bạn trong nhóm A làm việc theo đúng sự phân công của bạn Trưởng nhóm. Cuối cùng cả nhóm trao đổi, thống nhất tạo thành kết quả chung. Hành vi, việc làm của nhóm B là biểu hiện điều gì dưới đây trong học tập?
A. Làm việc có kế hoạch.
B. Làm việc nghiêm túc.
C. Hợp tác.
D. Khoa học.
* TÌNH HUỐNG 1. Trong giờ học cô giáo giao cho học sinh thực hiện hoạt động nhóm để hoàn thiện một nhiệm vụ học tập là làm một bài tập dự án. Ngay sau đó bạn A nói riêng với bạn B: “Nhóm mình có bạn H học giỏi và thành thạo về tin học rồi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì cả đâu, vì đã có bạn H làm hết rồi”
.a. Em có đánh giá như thế nào về lời nói trên của bạn A?b. Giả sử em là bạn B trong tình huống đó, em sẽ nói gì với bạn A?
.* TÌNH HUỐNG 2. Bạn V là học sinh lớp 8A và khá năng nổ trong học tập. Dù học trực tiếp hay trực tuyến, bạn V vẫn tham gia đầy đủ, nghiêm túc. Trong thời gian học trực tuyến, bạn V đã tự tìm hiểu các phần mềm ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập và chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn M là bạn học cùng lớp với bạn V, lại thường xuyên chơi điện tử trong các giờ học trực tuyến. Khi bạn V góp ý thì bạn M cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian tìm hiểu vô ích. Không cần thiết phải áp dụng các phẫn mềm thì vẫn học được mà. Học trực tuyến có ai kiểm tra kĩ đâu mà lo”. a. Em có đánh giá như thế nào về việc làm của bạn M trong tình huống trên? b. Giả sử em là một người của bạn M trong tình huống trên, em sẽ nói gì với bạn Mìh đag cần gấp để mai ktra ạ;)Trong tình huống này, câu nói của bạn A cho thấy sự thiếu trách nhiệm và không tôn trọng công lao của các thành viên trong nhóm. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân của các thành viên khác mà còn ảnh hưởng đến sự hợp tác và hiệu quả của cả nhóm. Để giải quyết tình huống này, bạn có thể:
1. Thảo luận với bạn A và giải thích rằng mỗi thành viên trong nhóm đều có trách nhiệm và vai trò của mình. Mỗi người cần đóng góp và tham gia vào quá trình học tập và hoàn thiện bài tập dự án.
2. Khuyến khích bạn A nhìn nhận và đánh giá đúng khả năng và tiềm năng của các thành viên khác trong nhóm. Mỗi người đều có thể đóng góp ý kiến, ý tưởng và kỹ năng riêng để hoàn thành nhiệm vụ.
3. Tạo ra một môi trường hợp tác và đồng lòng trong nhóm, khuyến khích mọi người cùng tham gia và chia sẻ trách nhiệm để đạt được kết quả tốt nhất.
4. Nếu vấn đề vẫn tiếp tục, bạn có thể báo cáo cho cô giáo hoặc người quản lý để giải quyết tình huống và đảm bảo công bằng và công lao của mỗi thành viên trong nhóm được đánh giá đúng.
Chia sẻ những việc em đã làm để rèn luyện những phẩm chất, năng lực của bản thân cho phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.
Gợi ý:
- Tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thực tế.
- Hợp tác, giao tiếp với các bạn trong học tập, công việc.
- Tự giác học tập, lao động ở trường, lớp và gia đình.
Thể hiện trách nhiệm của bản thân với cộng động
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và quy định của cộng đồng.
- Thể hiện văn hóa giao tiếp, ứng xử, nếp sống văn minh trong cộng đồng.
- Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng.
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và quy định của cộng đồng
- Thể hiện văn hóa giao tiếp, ứng xử, nếp sống văn minh trong cộng đồng
- Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng.
1. Phần lý thuyết:
c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?
d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh?
e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?
2. Phần bài tập tính huống:
a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.
Giúp với mai mk thi rồi
Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân trong học tập, trong lao động, trong các hoạt động của lớp, của trường và trong sinh hoạt hằng ngày theo bảng dưới đây.
STT | Các lĩnh vực | Nội dung công việc | Biện pháp thực hiện | Thời gian tiến hành | Dự kiến kết quả |
1 | Học tập | ||||
2 | Lao động | ||||
3 | Hoạt động tập thể | ||||
4 | Sinh hoạt cá nhân |
STT | Các lĩnh vực | Nội dung công việc | Biện pháp thực hiện | Thời gian tiến hành | Dự kiến kết quả |
1 | Học tập | - Đến trường học - Làm bài tập và học bài cũ. |
- Tự đi xe đạp - Tự làm bài tập toán, anh văn, ôn bài. |
- 6h30ph. 14 - 16h30ph |
Làm hết bài tập và học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. |
2 | Lao động | - Dọn dẹp nhà, rửa cốc chén. - Nấu cơm, giặt áo quần. - Chăm sóc cây cảnh, hoa |
- Tự quét dọn,rửa cốc chén. - Tự nấu cơm và giặt áo quần. - Tưới cây, nhổ cỏ, bón phân |
- 5h30ph - 17h - 17h30ph |
Nhà cửa, cốc chén sạch sẽ. Giúp bố mẹ có một bữa cơm ngon. Cây xanh tốt |
3 | Hoạt động tập thể | - Sinh hoạt sao nhi đồng. - Trực sao đỏ; Trực ATGT |
Mỗi tháng một lần - Mỗi tháng một lần |
- Ngày thứ 5 của tuần đầu - Theo kế hoạch của trường. |
- Hỗ trợ cho Liên đội ở trường tiểu học. - Góp phần giữ gìn kỉ luật trật tự ở trường học. |
4 | Sinh hoạt cá nhân | - Chơi cầu lông - Ăn nghỉ - Xem ti vi |
- Chơi cầu lông với bạn sau giờ học. - Sau giờ đi học và sau giờ chiều |
- 16h30ph - 12h - 18h-19h - 19h-19h30 |
Sức khỏe tốt, tnh thần sảng khoái |
1. Phần lý thuyết:
c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?
d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh?
e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?
2. Phần bài tập tính huống:
a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.
Giúp với mai mk thi rồi