Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Trọng Hoan
Xem chi tiết
Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
3 tháng 8 2016 lúc 8:04

Hỏi đáp Toán

Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 7:59

+/ neu a khác 0 thi phuong trình có một nghiệm duy nhất x=-b/a 
+/ nếu a=0 va b khác 0 thi phương trình vô nghiệm 
a=0 va b=0 thi phuong trình có vô sô nghiệm 
VD: giai và biẹn luận phuong trình m^2(x-1)+m=x(3m-2) (1) (với m la tham số và x là ẩn) 
ta có phuong trinh(1) <=> m^2x-m^2+m-3mx+2x=0 
<=> x(m^2-3m+2)-m^2+m=0 (2) 
Nếu m^2-3m+2 khác 0 <=> m khác 2 và m khác 1=> phuong trình co nghiệm duy nhất 
x=m-m^2/m^2-3m+2 <=> x=m/m-2 
Nếu m^2-3m+2=0 <=> m=2 hoăcm=1 
vói m=2 thi phuong trình (2) trở thành 0x-2=0 => phương trình dã cho vô nghiệm 
với m=1 thi phwơng trình (2) trở thành 0x =0 => phương trình da cho có vô số nghiệm 

Giản Lụy Huân
Xem chi tiết
Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
nguyenhongvan
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
4 tháng 5 2017 lúc 21:00

a)1+x\(\ge\)mx+m

<=>x-mx\(\ge\)m-1

<=>x(1-m)\(\ge\)m-1(1)

*)Nếu m=1 thì (1)<=>0x=0(thỏa mãn với mọi x)

*)Nếu m < 1 thì 1-m>0

(1)<=>\(x\ge\dfrac{m-1}{1-m}\)

<=>x\(\ge\)-1

*)Nếu m>1 thì 1-m<0

(1)<=>x\(\le\dfrac{m-1}{1-m}\)

<=>x\(\le-1\)

Vậy...

b)2x4-x3-2x2-x+2=0

<=>(2x4-2x3)+(x3-x2)-(x2-x)+(2x+2)=0

<=>(x-1)(2x3+x2-x+2)=0

bó tay :)

Khải Nhi
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 1 2017 lúc 21:04

d)

\(x\ne a,x\ne b\)

đặt \(\frac{x-a}{x-b}=t\Leftrightarrow t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow\frac{t^2-2t+1}{t}=0\Rightarrow t=1\)

\(\frac{x-a}{x-b}=1\Leftrightarrow\frac{\left(x-a\right)-\left(x-b\right)}{x-b}=\frac{b-a}{x-b}=0\)

Vậy: \(a\ne b\) Pt vô nghiệm

a=b phương trinhg nghiệm với mọi x khác a, b

Khải Nhi
25 tháng 1 2017 lúc 21:13

cảm ơn bạn nha

Nơi gió về
Xem chi tiết
Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
14 tháng 8 2015 lúc 17:38

a) Thay m = 1 vào hệ ta được hê phương trình:

-2x + y = 5

x + 3y = 1

=> -2x+ y = 5

2x + 6y = 2

Cộng từng vế của pt ta được:

7y = 7 => y = 1 => x = -2

Vậy (x;y) = (-2;1)

b) Từ PT thứ nhất trong hệ => y = 2mx + 5. Thế vapf PT thứ hai ta được: mx + 3. (2mx +5) = 1

<=> 7mx = -14 <=> mx = -2   (*)

+) Nếu  m \(\ne\) 0  <=> (*) có nghiệm là  x = -2/m => y =  1 

Khi đó,  hệ có nghiệm là (-2/m; 1)

+) Nếu m = 0 thì (*) <=> 0 = -2 Vô lí => (*) vô nghiệm <=> Hệ vô nghiệm

Vậy.................

c) Với m \(\ne\) 0 thì hệ có nghiệm x = -2/m và y = 1 

Để x - y = 2 <=>( -2/m )- 1  = 2 <=> (-2/m) = 3 <=> m = -2/3 ( Thỏa mãn)

Vậy...................