Cho TG ABC cân tại A,các đường p/g BD,CE (D thuộc AC,E thuộc AB).
CMR: BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Cho TG ABC cân tại A,các đường p/g BD,CE (D thuộc AC,E thuộc AB).
CMR: BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Cho tam giác ABC cân tai A , các đường phân giác BD , CE (D thuộc AC , E thuộc AB ).CMR BEDC là hình thang can có đáy nhỏ bằng cạnh bên
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
góc BAD chung
AB=AC
góc ABD=góc ACE
Do đó: ΔADB=ΔAEC
b: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
=>BEDC là hình thang
mà góc EBC=góc DCB
nên BEDC là hình thang cân
Xét ΔEDB có góc EDB=góc EBD(=góc DBC)
nên ΔEDB cân tại E
=>BE=ED=DC
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD,CE (D thuộc AC, E thuộc AB). Chứng minh rằng BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
Hai tam giác ABD và ACE đồng dạng và có 2 cạnh AB,AC bằng nhau nên bằng nhau => AD=AE=> DE song song BC và DC=BE =>BEDC là hình thang cân
Hai góc sole DEC và ECB bằng nhau mà ECD=ECB => DEC = ECD => Tam giác DEC cân => DE=DC => BEDC có đáy nhỏ bằng cạnh hai bên.
Cho tam giác ABC cân tại A,các đường phân giác BD,CE ( E thuộc AB,D thuộc AC ),Chứng minh rằng BEDC là hình thang có đáy nhỏ bằng cạnh bên
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE (D thuộc AC, E thuộc, AB)
a,CMR: BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
b,Tính các góc của hình thang BEDC, biết góc A =50 độ
HELP ME !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Ta có : tam giác ABC cân tại A
BD là phân giác của góc ABC
CE là phân giác của góc ACB
=>BD=CE (trong tam giác cân 2 đường phân giác xuất phát từ 2 góc đáy của tam giác bằng nhau . p/s: nếu bạn k bik định lí này bạn có thể chứng minh nhé)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE :
BD=CE (cmt)
góc ABD= góc ACE (góc ABC=góc ACB=2 góc ABD= 2 góc ACE)
AB=BC (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE (c-g-c)
=>AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)
=>tam giác ADE cân tại A
Mà tam giác ABC cũng cân tại A nên:
góc ABC = góc ACB= góc ADE= goác ADE
Ta lại có: góc ABC và góc AED ở vị trí đồng vị nên:
ED//BC
=>BEDC là hình thang
Mà BD=CE
nên: BEDC là hình thang cân(1)
Ta có: ED//BC => góc DEC = góc ECB
Mà góc ECB= góc DCE ( CE là p/g của góc ACE)
=> góc DEC=góc DCE
=> tam giác DEC cân tại D
=>ED=DC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BEDC là hình thang cân có đáy nhò bằng cạnh bên.
Bài b ko biết hi hi k mình ra
Tiếp câu b .
Có : \(\Delta ABC\) cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (1)
Theo tổng 3 góc trong 1 tam giác :
Với \(\Delta ABC\) => \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{A}=180^0\)
=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=130^0\)
Lại có (1)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{130^0}{2}=65^0\)
Vì tứ giác là hình thang cân (chắc cũng biết tứ giác nào nhỉ :v )
=> ED // BC
=> \(\widehat{DEB}+\widehat{EBC}=180^0\)
=> \(\widehat{DEB}=180^0-65^0=115^0\)
Tương tự với góc \(\widehat{EDC}\)
mik cam on hai ban nhung mik chi co the chon mot lan thoi thong cam nghen
Cho tam giác ABC cân tại A, cá đường phân giác BD,CE (D thuộc AC, E thuộc AB )
Chứng minh rằng BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
cho tam giác abc cân tại a các đường phân giác bd,ce (d thuộc ac) (e thuộc ab)
c/m: bedc là hình thang cân có đáy nhỏ = cạnh bên
- Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân:
+ \(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{1}{2}.\widehat{ABC}\)
CE là tia phân giác của \(\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{1}{2}.\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)
+) Xét 2 tam giác : AEC và ADB , có :
\(\widehat{A}\)chung
AB = AC
\(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\)
\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta ADB\left(g.c.g\right)\)
=> AE = AD ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có : AD = AE ( cmt ) nên tam giác ADE cân tại A ( dấu hiệu nhận biết tam giác cân )
\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)( tính chất tam giác cân )
Xét tam giác ADE , ta có :
\(\widehat{AED}+\widehat{ADE}+\widehat{A}=180^o\)( định lý tổng 3 góc trong tam giác )
\(\Rightarrow2\widehat{AED}+\widehat{A}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)
Xét tam giác ABC , ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)( định lý tổng 3 góc trong tam giác )
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow2\widehat{ABC}+\widehat{A}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ABC}\), mà hai góc này là hai góc đồng vị nên suy ra DE // BC ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )
Do đó BEDC là hình thang (dấu hiệu nhận biết hình thang).
Lại có\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (chứng minh trên)
Nên BEDC là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Ta có:
DE // BC => \(\widehat{D_1}=\widehat{B_2}\) (so le trong)
Lại có \(\widehat{B_2}=\widehat{B_1}\) ( cmt ) nên \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)
\(\Rightarrow\Delta EBD\) cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
=> EB = ED ( tính chất tam giác cân )
Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
cho tam giác abc cân tại a,các đường cao bd(d thuộc ac,e thuộc ab).chứng minh bedc là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
Ta có : tam giác ABC cân tại A
BD là phân giác của góc ABC
CE là phân giác của góc ACB
=>BD=CE (trong tam giác cân 2 đường phân giác xuất phát từ 2 góc đáy của tam giác bằng nhau . p/s: nếu bạn k bik định lí này bạn có thể chứng minh nhé)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE :
BD=CE (cmt)
góc ABD= góc ACE (góc ABC=góc ACB=2 góc ABD= 2 góc ACE)
AB=BC (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE (c-g-c)
=>AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)
=>tam giác ADE cân tại A
Mà tam giác ABC cũng cân tại A nên:
góc ABC = góc ACB= góc ADE= goác ADE
Ta lại có: góc ABC và góc AED ở vị trí đồng vị nên:
ED//BC
=>BEDC là hình thang
Mà BD=CE
nên: BEDC là hình thang cân(1)
Ta có: ED//BC => góc DEC = góc ECB
Mà góc ECB= góc DCE ( CE là p/g của góc ACE)
=> góc DEC=góc DCE
=> tam giác DEC cân tại D
=>ED=DC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BEDC là hình thang cân có đáy nhò bằng cạnh bên.
Hok tốt ! Nếu thấy đúng thì k cho mìn !
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE (D thuộc AC, E thuộc AB). Chứng minh rằng BEDC là hình thang cân có đáy nhò bằng cạnh bên.
Ta có : tam giác ABC cân tại A
BD là phân giác của góc ABC
CE là phân giác của góc ACB
=>BD=CE (trong tam giác cân 2 đường phân giác xuất phát từ 2 góc đáy của tam giác bằng nhau . p/s: nếu bạn k bik định lí này bạn có thể chứng minh nhé)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE :
BD=CE (cmt)
góc ABD= góc ACE (góc ABC=góc ACB=2 góc ABD= 2 góc ACE)
AB=BC (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE (c-g-c)
=>AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)
=>tam giác ADE cân tại A
Mà tam giác ABC cũng cân tại A nên:
góc ABC = góc ACB= góc ADE= goác ADE
Ta lại có: góc ABC và góc AED ở vị trí đồng vị nên:
ED//BC
=>BEDC là hình thang
Mà BD=CE
nên: BEDC là hình thang cân(1)
Ta có: ED//BC => góc DEC = góc ECB
Mà góc ECB= góc DCE ( CE là p/g của góc ACE)
=> góc DEC=góc DCE
=> tam giác DEC cân tại D
=>ED=DC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BEDC là hình thang cân có đáy nhò bằng cạnh bên.
Ta có : tam giác ABC cân tại A
BD là phân giác của góc ABC
CE là phân giác của góc ACB
=>BD=CE (trong tam giác cân 2 đường phân giác xuất phát từ 2 góc đáy của tam giác bằng nhau . p/s: nếu bạn k bik định lí này bạn có thể chứng minh nhé)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE :
BD=CE (cmt)
góc ABD= góc ACE (góc ABC=góc ACB=2 góc ABD= 2 góc ACE)
AB=BC (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE (c-g-c)
=>AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)
=>tam giác ADE cân tại A
Mà tam giác ABC cũng cân tại A nên:
góc ABC = góc ACB= góc ADE= goác ADE
Ta lại có: góc ABC và góc AED ở vị trí đồng vị nên:
ED//BC
=>BEDC là hình thang
Mà BD=CE
nên: BEDC là hình thang cân(1)
Ta có: ED//BC => góc DEC = góc ECB
Mà góc ECB= góc DCE ( CE là p/g của góc ACE)
=> góc DEC=góc DCE
=> tam giác DEC cân tại D
=>ED=DC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BEDC là hình thang cân có đáy nhò bằng cạnh bên.
Ta có : tam giác ABC cân tại A
BD là phân giác của góc ABC
CE là phân giác của góc ACB
=>BD=CE (trong tam giác cân 2 đường phân giác xuất phát từ 2 góc đáy của tam giác bằng nhau . p/s: nếu bạn k bik định lí này bạn có thể chứng minh nhé)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE :
BD=CE (cmt)
góc ABD= góc ACE (góc ABC=góc ACB=2 góc ABD= 2 góc ACE)
AB=BC (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra: tam giác ABD= tam giác ACE (c-g-c)
=>AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)
=>tam giác ADE cân tại A
Mà tam giác ABC cũng cân tại A nên:
góc ABC = góc ACB= góc ADE= goác ADE
Ta lại có: góc ABC và góc AED ở vị trí đồng vị nên:
ED//BC
=>BEDC là hình thang
Mà BD=CE
nên: BEDC là hình thang cân(1)
Ta có: ED//BC => góc DEC = góc ECB
Mà góc ECB= góc DCE ( CE là p/g của góc ACE)
=> góc DEC=góc DCE
=> tam giác DEC cân tại D
=>ED=DC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BEDC là hình thang cân có đáy nhò bằng cạnh bên.