Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ phương loan
Xem chi tiết
Phạm Hà My
16 tháng 5 2022 lúc 20:18

a.-1,75-(-\(\dfrac{1}{9}\)-2\(\dfrac{1}{8}\))
-1,75-\(\dfrac{1}{9}+\dfrac{17}{8}\)
\(-\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{17}{8}\)
\(\dfrac{-126}{72}-\dfrac{8}{72}+\dfrac{153}{72}\)
=\(\dfrac{19}{72}\)

Phạm Hà My
16 tháng 5 2022 lúc 20:26

b.\(\dfrac{-1}{12}-\left(2\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{-1}{12}-\left(\dfrac{21}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{-1}{12}-\dfrac{21}{8}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{-2}{24}-\dfrac{63}{24}+\dfrac{64}{24}\)
=\(\dfrac{-1}{24}\)

Phạm Hà My
16 tháng 5 2022 lúc 20:30

\(\dfrac{-5}{6}-\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{1}{10}\right)\)
\(\dfrac{-5}{6}-\dfrac{-3}{8}-\dfrac{1}{10}\)
 

Lờ Ô Lô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 13:16

1: x=3/4-1/2=3/4-2/4=1/4

2: x-1/5=2/11

=>x=2/11+1/5=21/55

3: x-5/6=16/42-8/56

=>x-5/6=8/21-4/28=5/21

=>x=5/21+5/6=15/14

4: x/5=5/6-19/30

=>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5

=>x=1

5: =>|x|=1/3+1/4=7/12

=>x=7/12 hoặc x=-7/12

6: x=-1/2+3/4

=>x=3/4-1/2=1/4

11: x-(-6/12)=9/48

=>x+1/2=3/16

=>x=3/16-1/2=-5/16

Lê Nguyễn Phương Uyên
21 tháng 7 2023 lúc 13:27

1)x= 1/4

2)x= 2/11+ 1/5

   x= 21/55

3)x - 5/6 = 5/21

   x         = 5/21+5/6

   x         = 15/14

4)x/5 = 5/6 + -19/30

   x:5 = 1/5

   x    = 1/5.5

   x    = 1

5) |x| - 1/4 = 6/18

    |x|           = 6/18 - 1/4

    |x|            =7/12

⇒x= 7/12 hoặc -7/12

6)x = -1/2 +3/4

   x= 1/4

7) x/15 = 3/5 + -2/3

   x:15  = -1/15

  x        = -1/15. 15

  x        = -1

8)11/8 + 13/6 = 85/x  

       85/24      = 85/x

  ⇒      x           = 24

9) x - 7/8 = 13/12

   x          = 13/12 + 7/8

   x          = 47/24

10)x - -6/15 = 4/27  

     x            = 4/27 + (-6/15)

    x             = -34/135

11) -(-6/12)+x = 9/48

                    x= 9/48 - 6/12

                    x = -5/16

12) x - 4/6 = 5/25 + -7/15

      x -4/6  =  -4/15

     x           = -4/15 + 4/6

    x             = 2/5

RF huy
Xem chi tiết
RF huy
12 tháng 8 2020 lúc 7:16

/ là phân số nha

Khách vãng lai đã xóa
ミ★luffy☆mũ☆rơm★彡
12 tháng 8 2020 lúc 7:25

11/13-(5/42-x)=(15/28-11/13)

11/13-(5/42-x)=-37/182

(5/42-x)=11/13+37/182

(5/42-x)=191/182

x=5/42-191/182

x=-254/273

vậy x=-254/273

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
12 tháng 8 2020 lúc 7:36

bạn ấn vào chữ M nằm ngang ở dưới câu hỏi khi bạn trả lời là sẽ ấn được phân số nhé 

còn gửi câu trả lời cũng tương tự 

\(b,x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

\(< =>x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)

\(< =>x=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\)

\(< =>\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}=-\frac{29}{70}\)

\(< =>x=\frac{-29}{70}:\frac{2}{3}=-\frac{7}{140}\)

\(d,\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}-\left(-\frac{3}{5}\right)\)

\(< =>\frac{3}{7}-\frac{1}{4}-\frac{3}{5}=x\)

\(< =>x=-\frac{59}{140}\)

\(e,-\frac{21}{12}x+\frac{1}{3}=-\frac{2}{3}\)

\(< =>-\frac{21}{12}x=-\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=-1\)

\(< =>x=\frac{12}{21}\)

Khách vãng lai đã xóa
Sakura kinomoto
Xem chi tiết
Lonely Girl
19 tháng 5 2016 lúc 11:40

X = ( 1+10 ) * 10 / 2 = 11 * 10 / 2 = 110 / 2 = 55

X= (2+20) * 10 /2 = 110

X= (1+19)*10/2= 100

Tôi là Fan Conan
19 tháng 5 2016 lúc 11:42

1+2+3+4+5+6+7+8+9+10= (10+1)X10 : 2 = 55

2+4+6+8+10+12+14+16+18+20 = (20+2)x10 : 2 = 110

1+3+5+7+9+11+13+15+17+19 = (19+1) x 10 : 2 = 100

nguyễn minh hằng
21 tháng 12 2020 lúc 14:55

x=55

x=110

x=100

Khách vãng lai đã xóa
Cô nhok Song ngư
Xem chi tiết
Ben 10
26 tháng 8 2017 lúc 20:13

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

ルマジックユー
Xem chi tiết
Đỗ Lệ Mai
Xem chi tiết
Solaria Stella
20 tháng 6 2015 lúc 13:17

Tính nhanh mỗi biểu thức sau:

a, 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20

= (0 + 20) + (1 + 19) + (2 + 18) + (3 + 17) + (4 + 16) + (5 + 15) + (6 + 14) + (7 + 13) + (8 + 12) + (9 + 11) + 10

= 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 10

= 20 x 10 + 10

= 200 + 10

= 210

b, 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (4 x 9 - 36)

= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (36 - 36)

= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 0

= A x 0

= 0

c, (81 - 7 x 9 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= (81 - 63 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= (18 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= 0 :(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= 0 : A

= 0

d, (6 x 5 + 7 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= (30 + 7 - 37)  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= (37 - 37)  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= 0  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= 0 x A

= 0

e, (11 x 9 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (99 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (99 + 1 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (100 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= 0 : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= 0 : A

= 0

g, (m : 1 - m x 1) : (m x 2008 + m x 2008)

= (m - m) : (m x 2008 + m x 2008)

= 0 : (m x 2008 + m x 2008)

= 0 : A

= 0

h, (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (324 x 3 - 972)

= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (972 - 972)

= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x 0

= A x 0

= 0

l, (1 + 2 + 3 + ... + 99)  x (13 x 15 - 12 x 15 - 15)

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x (13 - 12 - 1))

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x 0)

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x 0

= A x 0

= 0

i, (0 x 1 x 2 x...x 99 x 100) : (2 + 4 + 6 +...+ 98)

= 0 x : (2 + 4 + 6 +...+ 98)

= 0 x A

= 0

k, (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 3 - 45 x 2 - 45)

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x (3 - 2 - 4))

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 0)

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x 0

= A x 0

= 0

Đinh Ngọc Diệp
11 tháng 1 2022 lúc 12:18

GIÚP MÌNH VỚI  

(-7) NHÂN (-24) + (-36) : (-3)^2 - (-5)^3

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hân
12 tháng 3 2023 lúc 9:55

Xin chào bạn. Tôi là Maria. Tôi đã chết trong một vụ tai nạn năm tôi 8 tuổi. Bạn phải đọc hết tin nhắn này nếu không bạn sẽ gặp xui xẻo cả đời. Hiện tại thì tôi có thể đang ở rất gần bạn và tôi yêu cầu bạn phải chia sẻ tin nhắn này cho 20 người nữa. Nếu không làm được, bạn sẽ chết. Ví dụ 1: Có một chàng trai tên là Jake, anh ấy đọc được tin nhắn này. Nhưng anh đã cười nhạo và không chia sẻ cho 20 người nên vào 2 giờ sáng, anh ấy đã chết do một vụ tai nạn. Một cái chết giống y hệt của tôi. Là tôi làm đấy! Ví dụ 2: Một có gái trẻ tên là Sabrina. Cô cũng nhận được dòng tin nhắn này nhưng cô chỉ chia sẻ cho 10 người và cô đã gặp ác mộng suốt phần đời còn lại. Thêm một ví dụ nữa: Có ba người bạn thân và họ tên là Tina Mersa, Sarah Ri và Chris Na. Họ đang chơi đùa vui vẻ thì nhận được những dòng tin nhắn này và họ đã gửi ngay cho 20 người. Vậy là họ trở thành những con người may mắn. Họ được mọi người yêu quý, điểm số của họ cũng rất cao. Vậy bạn muốn giống ai? Hãy gửi tiếp cho 20 người để được may mắn hoặc không thì bạn sẽ xui xẻo hoặc chết. Trò chơi sẽ bắt đầu từ lúc bạn đọc những dòng tin nhắn này. CHÚC BẠN MAY MẮN!

Tôi cần bạn
Xem chi tiết
Hoàng Dương Thanh Tuyền
24 tháng 8 2018 lúc 8:44

90 nha 

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết

  Bài 1: 

1; ( - 35) : (-7) = 5

2; (- 42) : 21 =   - 2

3; 45 : (-9) = -5

4; 18 : 9 = 2

5; (- 30) : (- 15) = 2

6; 0 : 18 = 0

7; 0 : (-13) = 0

8; 44 : (-4) = - 11

9; - 55 : 11 = - 5

10; 46 : 23 = 2