Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2018 lúc 6:39

Xét Om và On thứ tự là tia phân giác của hai góc kề bù x O z ^  và z O y ^ .

Ta có: x O z ^ + z O y ^ = 180 0  (hai góc kề bù)

Mà Om là tia phân giác của   x O z ^ => x O z ^ = 2 m O z ^  

On là tia phân giác của z O y ^ ⇒ z O y ^ = 2 n O z ^  

 

Do đó: 2 m O z ^ + 2 n O z ^ = 180 0  

⇒ m O z ^ + n O z ^ = 90 0

⇒ m O n ^ = 90 0 ⇒ O m ⊥ O n  

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau

Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Trần Thanh Dung
28 tháng 8 2015 lúc 9:02

B O C A N M

Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù , OM , ON lần lượt là các ia phân giác của góc ACB và góc BOC 

Chứng minh góc MON = 90 độ

Ta có : OM là tia phân giác của góc AOB nên tia OM nằm giữa hai tia OA và OB và góc MOB = 1/2 góc AOB

Tương tự : ON là tia pân giác của góc BOC nên ON nằm giữa hai tia OB và OC và góc BON = 1/2 góc BOC 

Lại có : góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên tia OB nằm giữa hai tia OA va OC 

Suy ra : OB nằm giữa hai tia OM và ON nên :

góc MON = góc MOB + góc BON

               = 1/2 * ( góc AOB + góc BOC )

               = 1/2 * 180 độ = 90 độ

Hoàng Phú Huy
31 tháng 3 2018 lúc 19:56

Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù , OM , ON lần lượt là các ia phân giác của góc ACB và góc BOC  Chứng minh góc MON = 90 độ Ta có : OM là tia phân giác của góc AOB nên tia OM nằm giữa hai tia OA và OB và góc MOB = 1/2 góc AOB Tương tự : ON là tia pân giác của góc BOC nên ON nằm giữa hai tia OB và OC và góc BON = 1/2 góc BOC  Lại có : góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên tia OB nằm giữa hai tia OA va OC  Suy ra : OB nằm giữa hai tia OM và ON nên : góc MON = góc MOB + góc BON                = 1/2 * ( góc AOB + góc BOC )                = 1/2 * 180 độ = 90 độ

Lê Nhật Phương
31 tháng 3 2018 lúc 20:14

Gọi 2 góc kề bù là \(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\)có 2 tia phân giác lần lượt là Om và On. 

CM: \(Om\perp On\)

Ta có hình vẽ: 

m O x z y n

Ta có:

Góc mOy = 1/2 góc xOy(gt)

Góc yOn = 1/2 góc yOz (gt)

Vì Oy nằm giữa 2 tia Om, On nên: 

Góc mOn = góc mOy + góc yOn

                = 1/2 góc xOy + 1/2 góc yOz = 1/2 (góc xOy + góc yOz)

                = 1/2 . 180o = 90o

=> \(Om\perp On\)

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
2 tháng 7 2016 lúc 7:22

Lật sách ra mà xem cho nha 

Mai Anh Pen tapper
2 tháng 7 2016 lúc 7:26

 * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 

* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 

* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 

nên: 

{ góc uOz = 1/2 góc xOz 

{ góc zOv = 1/2 góc zOy 

Suy ra: 

{ 2 góc uOz = góc xOz 

{ 2 góc zOv = góc zOy 

Ta lại có: 

góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 

=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 

=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 

=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 

=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 

=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 

Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Nguyễn Huệ Lam
2 tháng 7 2016 lúc 7:28

Gỉa sử 2 góc kề bù là: xOy và yOz,phân giác Om và On ta có

xOy+yOz=xOm+yOm+yOn+zOn

xOm=yOm

yOn=zOn

Do đó xOm+zOn=yOm+yOn=180:2=90

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau

PickADick - Many Things
Xem chi tiết
Vĩnh Thụy
15 tháng 8 2016 lúc 20:17

Xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

Ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 180o 

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 180o 

=> ot và ot' là hai tia đối nhau.

Vĩnh Thụy
15 tháng 8 2016 lúc 20:06

* Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Công chúa Phương Thìn
15 tháng 8 2016 lúc 20:07

Góc kề bù là hình gồm 2 tia đối nhau

Và có tổng số đo là :  180 độ, có 1 cạnh chung

Vì tia phân giác là tia nằm giữa 2 tia còn lại và chia góc đó làm 2 phần bằng nhau

Tia phân giác của góc kề bù có số đo là:

   180 : 2 = 90 độ

Vì góc có số đo là 90 độ là góc vuông

=> Tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau ( đpcm )

nguyễn hoàng giáp
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 6 2016 lúc 10:00

 * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

nguyen huynh nhut duy
Xem chi tiết
Cold Devil
28 tháng 7 2016 lúc 10:56

\(Góc\)\(kề\)\(bù\)\(có\)\(số\)\(đo=90^0\)

\(2\)\(góc\)\(kề\)\(bù\)\(\Rightarrow mỗi\)\(góc=90^0\)

\(Tia\)\(phân\)\(giác\)\(của\)\(1\)\(góc\)\(kề\)\(bù=90^0:2=45^0\)

\(\Rightarrow Tia\)\(phân\)\(giác\)\(của\)\(2\)\(góc\)\(kề\)\(bù=45^0+45^0=90^0\)

Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 7 2016 lúc 11:00

 thấy: xOy + yOz = 1800

=>1/2 xOy + 1/2 yOz = 1/2(xOy+yOz)=1/2 xOz=1/2 x 180 dộ

=90 độ

Vậy hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau

xOzy

 
Đỗ Bùi Diệp Chi
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
29 tháng 8 2021 lúc 8:24

Tham khảo link này nhé ^^ 

https://h7.net/hoi-dap/toan-7/hai-tia-phan-giac-cua-hai-goc-ke-bu-vuong-goc-voi-nhau-faq25757.html

Khách vãng lai đã xóa
Chau Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 6 2019 lúc 23:10

O m n p e f 1 2 3 4

Giải :

Ta có: \(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=180^0\)

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^0\)

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}+90^0=180^0\) (vì Of \(\perp\)Oe => \(\widehat{fOe}=\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^0\))

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}=90^0\) (1)

Do \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt) => \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=90^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\) 

Mà Of nằm giữa \(\widehat{nOp}\)

=> Of là tia p/giác của \(\widehat{nOp}\)