Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy2311_
Xem chi tiết
Tư Cao Thủ
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Linh
23 tháng 5 2021 lúc 22:43

a. xét (O):

sđ : \(\widehat{AB}=180\) (cung chắn nửa đường tròn)

sđ \(\widehat{AC}=sđ\widehat{BC}=\dfrac{1}{2}sđ\widehat{AB}\)

\(sđ\widehat{AC}=sđ\widehat{BC}=90\)

mà \(\widehat{AC}=\widehat{AOC}\)⇒ \(\widehat{AOC}=90\)

\(\widehat{AIC}=90\) ⇒ \(\widehat{AOC}=\widehat{AIC}\)

⇒ tứ giác ACIO nội tiếp

\(\Delta AOC\) vuông tại (O)     (\(\widehat{AOC}=90\))

OA=OC=R    (A;C ϵ (O;R))

⇒ΔAOC vuông cân

\(\widehat{CAO}=45\)   (t/c tam giác vuông cân)

mà \(\widehat{CAO}+\widehat{CIO}=180\)

\(\widehat{CIO}=180-45=135\)

\(\widehat{CIO}+\widehat{OID}=180\)      (t/c kề bù)

\(\widehat{OID}=180-135=45\)

 

 

Linh Linh
23 tháng 5 2021 lúc 22:51

b.ACIO nội tiếp    (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{O_1}\)   ( 2 góc nội tiếp chắn \(\widehat{CI}\))

xét (O):

\(\widehat{A_1}=\dfrac{1}{2}\widehat{COM}\)     (t/c đường tròn)

mà \(\widehat{A_1}=\widehat{O_1}\)

\(\widehat{O_1}=\dfrac{1}{2}\widehat{COM}\)     

OI nằm giữa OC và OM

⇒OI là tia phân giác của \(\widehat{COM}\)

Linh Linh
23 tháng 5 2021 lúc 23:19

c. xét ΔAOC vuông cân tại (O)      (cmt)

AC\(^2\) = OA\(^2\) + OC\(^2\)

AC\(^2\) = R\(^2\)+R\(^2\) 

AC = R\(\sqrt{2}\)

xét (O;R)   \(sđ\widehat{AC}=sđ\widehat{BC}\)    (cmt)

⇒AC=BC

mà AC=R\(\sqrt{2}\)
⇒ BC=\(R\sqrt{2}\)

mà Ck=BK=\(\dfrac{1}{2}BC\)     ( K là trung điểm BC)

⇒CK=BK=\(\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\)

xét (O) có C ∈ (O)

⇒ACB=90

⇒ ΔACK vuông tại C

CI là đường cao của ΔACK

\(\dfrac{1}{CI^2}=\dfrac{1}{CA^2}+\dfrac{1}{CK^2}\)     (hệ thức lượng)

\(\dfrac{1}{CI^2}=\dfrac{1}{2R^2}+\dfrac{2}{R^2}=\dfrac{5}{2R^2}\)

⇒CI=\(\dfrac{R.\sqrt{10}}{5}\)

 ΔACK vuông tại C (cmt)

\(AK^2=AC^2+CK^2\)    (pitago)

\(AK^2=2R^2+\dfrac{R^2}{2}=\dfrac{5R^2}{2}\)

⇒AK=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{2}\)

xét  ΔACK vuông tại C, đường cao CI

IK.AK=CK\(^2\)

IK=\(\dfrac{CK^2}{AK}=\dfrac{R^2}{2}\div\dfrac{R\sqrt{10}}{2}\)=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{10}\)

M ∈ (O) 

\(\widehat{AMB}=90\)

⇒ΔBHK vuông tại M

xét ΔCIK vuông tại I và ΔBMK vuông tại M có

Ck=Bk

\(\widehat{CKI}=\widehat{BKM}\)

⇒ΔCIK = ΔBMK (c/h-g/n)

⇒IK=MK và CI=CM

AM=AK+KM

AM=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{2}+KM\)

mà KM=IM=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{10}\)

⇒AM=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{2}+\dfrac{R\sqrt{10}}{10}=\dfrac{3R\sqrt{10}}{5}\)

mà BM=CI=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{5}\)

\(\dfrac{AM}{BM}=3\)

Nhi Trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2018 lúc 17:43

a, HS tự chứng minh

b, Chứng minh ∆NMC:∆NDA và ∆NME:∆NHA

c, Chứng minh ∆ANB có E là trực tâm => AE ⊥ BN mà có AKBN nên có ĐPCM

Chứng minh tứ giác EKBH nội tiếp, từ đó có  A K F ^ = A B M ^

d, Lấy P và G lần lượt là trung điểm của AC và OP

Chứng minh I thuộc đường tròn (G, GA)

Phạm Vũ Thanh
Xem chi tiết
Seu Vuon
21 tháng 3 2015 lúc 11:44

câu c hình như bn nhầm đỉnh tứ giác thì phải

d) bn cm ED là phân giác góc AEB (giống câu a) rồi dùng t/c phân giác trog và ngoài của tg AEB nhé

Nguyễn Đức Minh
17 tháng 5 2016 lúc 11:16

kho qua

Thuhuyen Le
Xem chi tiết
Nanh
Xem chi tiết
Đức Lộc
Xem chi tiết