Nhi Nguyễn

Cho đường tròn (O;R) , đường kính AB , C là điểm chính giữa cung AB , K là trung điểm BC , AK cắt đường tròn (O) tại M. Vẽ CI vuông góc với AM tại I cắt AB tại D. a) Chứng minh tứ giác ACIO nội tiếp . Tính số đo góc OID b) Chứng minh OI là tia phân giác góc COM c) Chứng minh ∆CIO ∽ ∆CMB . Tính tỉ số OM/MB

Linh Linh
23 tháng 5 2021 lúc 22:43

a. xét (O):

sđ : \(\widehat{AB}=180\) (cung chắn nửa đường tròn)

sđ \(\widehat{AC}=sđ\widehat{BC}=\dfrac{1}{2}sđ\widehat{AB}\)

\(sđ\widehat{AC}=sđ\widehat{BC}=90\)

mà \(\widehat{AC}=\widehat{AOC}\)⇒ \(\widehat{AOC}=90\)

\(\widehat{AIC}=90\) ⇒ \(\widehat{AOC}=\widehat{AIC}\)

⇒ tứ giác ACIO nội tiếp

\(\Delta AOC\) vuông tại (O)     (\(\widehat{AOC}=90\))

OA=OC=R    (A;C ϵ (O;R))

⇒ΔAOC vuông cân

\(\widehat{CAO}=45\)   (t/c tam giác vuông cân)

mà \(\widehat{CAO}+\widehat{CIO}=180\)

\(\widehat{CIO}=180-45=135\)

\(\widehat{CIO}+\widehat{OID}=180\)      (t/c kề bù)

\(\widehat{OID}=180-135=45\)

 

 

Linh Linh
23 tháng 5 2021 lúc 22:51

b.ACIO nội tiếp    (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{O_1}\)   ( 2 góc nội tiếp chắn \(\widehat{CI}\))

xét (O):

\(\widehat{A_1}=\dfrac{1}{2}\widehat{COM}\)     (t/c đường tròn)

mà \(\widehat{A_1}=\widehat{O_1}\)

\(\widehat{O_1}=\dfrac{1}{2}\widehat{COM}\)     

OI nằm giữa OC và OM

⇒OI là tia phân giác của \(\widehat{COM}\)

Linh Linh
23 tháng 5 2021 lúc 23:19

c. xét ΔAOC vuông cân tại (O)      (cmt)

AC\(^2\) = OA\(^2\) + OC\(^2\)

AC\(^2\) = R\(^2\)+R\(^2\) 

AC = R\(\sqrt{2}\)

xét (O;R)   \(sđ\widehat{AC}=sđ\widehat{BC}\)    (cmt)

⇒AC=BC

mà AC=R\(\sqrt{2}\)
⇒ BC=\(R\sqrt{2}\)

mà Ck=BK=\(\dfrac{1}{2}BC\)     ( K là trung điểm BC)

⇒CK=BK=\(\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\)

xét (O) có C ∈ (O)

⇒ACB=90

⇒ ΔACK vuông tại C

CI là đường cao của ΔACK

\(\dfrac{1}{CI^2}=\dfrac{1}{CA^2}+\dfrac{1}{CK^2}\)     (hệ thức lượng)

\(\dfrac{1}{CI^2}=\dfrac{1}{2R^2}+\dfrac{2}{R^2}=\dfrac{5}{2R^2}\)

⇒CI=\(\dfrac{R.\sqrt{10}}{5}\)

 ΔACK vuông tại C (cmt)

\(AK^2=AC^2+CK^2\)    (pitago)

\(AK^2=2R^2+\dfrac{R^2}{2}=\dfrac{5R^2}{2}\)

⇒AK=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{2}\)

xét  ΔACK vuông tại C, đường cao CI

IK.AK=CK\(^2\)

IK=\(\dfrac{CK^2}{AK}=\dfrac{R^2}{2}\div\dfrac{R\sqrt{10}}{2}\)=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{10}\)

M ∈ (O) 

\(\widehat{AMB}=90\)

⇒ΔBHK vuông tại M

xét ΔCIK vuông tại I và ΔBMK vuông tại M có

Ck=Bk

\(\widehat{CKI}=\widehat{BKM}\)

⇒ΔCIK = ΔBMK (c/h-g/n)

⇒IK=MK và CI=CM

AM=AK+KM

AM=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{2}+KM\)

mà KM=IM=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{10}\)

⇒AM=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{2}+\dfrac{R\sqrt{10}}{10}=\dfrac{3R\sqrt{10}}{5}\)

mà BM=CI=\(\dfrac{R\sqrt{10}}{5}\)

\(\dfrac{AM}{BM}=3\)


Các câu hỏi tương tự
Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phạm
Xem chi tiết
Vân Phi Tuyết
Xem chi tiết
Vy Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thiên
Xem chi tiết
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Khánh Vy
Xem chi tiết
Phạm Vũ Thanh
Xem chi tiết