mụn trứng cá mọc ở đâu thi bạn yên tâm
Mụn mọc ở đâu mà ko phải sợ?
mụn mọc ở nơi cần mọc miễn không quan tâm là được
Một trẻ em nam 7 tuổi có khối u ở tinh hoàn dẫn tới tăng tiết testosterone nên có nồng độ testosterone cao bất thường. Hãy cho biết những đặc điểm sinh dục thứ cấp (mọc râu, giọng nói, mụn trứng cá) của trẻ em đó thay đổi như thế nào (tăng, giảm, không đổi)? Giải thích.
Tham khảo!
- Một trẻ em nam 7 tuổi có khối u ở tinh hoàn dẫn tới tăng tiết $testosterone$ nên có nồng độ $testosterone$ cao bất thường. Đặc điểm sinh dục thứ cấp của trẻ em đó: Mọc râu nhiều, giọng nói trầm hơn, tăng mọc mụn trứng cá. Do $hormone$ $testosterone$ có vai trò kích thích sự phát triển và hoàn thiện cơ quan sinh dục nam ở giai đoạn dậy thì, hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp $→$ Nồng độ hormone tăng cao dẫn đến hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp trước tuổi dậy thì.
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào
A. Lông và bao lông
B. Tuyến nhờn
C. Tuyến mồ hôi
D. Tầng tế bào sống
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào
A. Lông và bao lông
B. Tuyến nhờn
C. Tuyến mồ hôi
D. Tầng tế bào sống
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?
A. Lông và bao lông
B. Tuyến nhờn
C. Tuyến mồ hôi
D. Tầng tế bào sống
Đáp án B
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của tuyến nhờn
Vì sao không nên nặn mụn trứng cá?
Không nên cố gắng nặn mụn vì nếu bạn cố gắng nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da, có nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn của bạn chứa mủ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.
Có nên nặn mụn trứng cá không? Vì sao?
Tham khảo:
Không nên năn mụn trứng cá vì:
Nếu bạn cố gắng nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da, có nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn của bạn chứa mủ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.
Nặn mụn cũng có thể làm trì giảm quá trình chữa lành vết thương tự nhiên của da, kéo dài thời gian hồi phục da hơn. Nếu bạn cố gắng nặn mụn, điều này có thể làm tắc nghẽn lỗ chân lông hơn nữa, làm cho mụn trứng cá dễ dàng nhận thấy do kích hoạt tình trạng viêm dưới da.
- Không nên nặn mụn trứng cá.
- Vì nặn mụn trứng cá sẽ làm tổn thương lớp da vùng mụn và hơn hết làm hở rộng lỗ chân lông góp phần cho việc vi khuẩn xâm nhập gây viêm lỗ chân lông, viêm da.
Không nên nặn mụn trứng cá vì :
Trứng cá là sản phẩm tiết của tuyến nhờn dưới da. Nặn đi khi mụn chưa chín rất có thể tạo vết hở khiến vi khuẩn dễ xâm nhập.
Giải thích vì sao không nên nặn mụn trứng cá
Theo nguyên tắc chung, không bao giờ nên cố gắng tự nặn mụn. Nếu bạn cố gắng nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da, có nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn của bạn chứa mủ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.
Giải thích vì sao không nên nặn mụn trứng cá ?
Bởi nếu lặn mụn chứng cá có rất nhiều tác hại tới da :
- Làm vỡ cấu trúc da khiến da bị nhiễm trùng và đen sạm các vùng da xung quanh.
- Mụn lây lan sang các vùng lân cận khác và mọc đi mọc lại và để lại sẹo vĩnh viễn hơn hết là gây kích ứng vùng da đang bị viêm.
- Nguy hiểm hơn gây chết người bởi ở vùng 2 bên miện tới góc dưới ở mũi có các mạch máu liên kết với nhiều khu vực của hộp sọ và nếu lặn mụn ở vùng này có thể gây nhiễm trùng, không kịp thời điều trị chúng sẽ nhanh chóng lan tới não và gây tử vong.
Khi bị mụn trứng cá, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Không nặn mụn, hạn chế sờ tay lên mặt
B. Rửa mặt thật sạch ngày 2 lần
C. Nếu xuất hiện bội nhiễm, hãy nhanh chóng tìm đến các bác sĩ chuyên khoa
D. Tất cả các phương án còn lại
Đáp án D
Khi bị mụn trứng cá, chúng ta cần lưu ý
- Không nặn mụn, hạn chế sờ tay lên mặt
- Rửa mặt thật sạch ngày 2 lần
- Nếu xuất hiện bội nhiễm, hãy nhanh chóng tìm đến các bác sĩ chuyên khoa