vật có tính chất bề mặt như thế nào thì hấp thụ nhiệt tốt
Câu 1 hãy cho vd về những vật có bề mật sần sùi màu sẫm thì hấp thụ nhiệt tốt , và vd về vật có bề mặt nhẵn màu sáng Câu 2 Dẫn nhiệt đối lưu bức xạ nhiệt xảy ra ở chất nào Mong mn giúp ạ mai em thi rồi
Câu 41: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. A. Vật có bề mặt sần sùim, sáng màu.
B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
Câu 42: Hãy quan sát chiếc đèn lồng mà các em thường chơi trong dịp trung thu và cho biết chiếc đèn có thể quay được nhờ vào hiện tượng gì về mặt nhiệt học?
A. Bức xạ nhiệt.
B. Đối lưu và sự thực hiện công.
C. Truyền nhiệt.
D. Thực hiện công.
Câu 43: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A: Nhiệt năng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và không phụ thuộc vào chất làm nên vật.
B: Công thức tính nhiệt lượng là: Q = mc∆t
C: Đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng đều là jun (J).
D: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết lượng nhiệt cần thiết làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
Câu 44: Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ khi uống một lượng nước có khối lượng nước là 180gam ở nhiệt độ 54,60C là bao nhiêu? Cho nhiệt độ cơ thể người là 36,60C và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.độ. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một kết quả khác. B. Q = 1512kJ. C. Q = 151,2kJ. D. Q = 15,12kJ.
Câu 45: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 46: Chọn câu trả lời đúng. Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:
A. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
B. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
D. Tất cả các phát biểu đều đúng.
Câu 47: Cùng được cung câp nhiệt lượng như nhau, trong các vật cùng khối lượng làm bằng các chất sau đây: nước, đồng, chì, nhôm vật nào tăng nhiệt độ nhiều hơn? Chọn thứ tự đúng từ nhỏ đến lớn.
A. Nước - chì - nhôm - đồng.
B. Nhôm - nước - đồng - chì.
C. Nước - nhôm - đồng - chì.
D. Nước - đồng - nhôm - chì.
Câu 48: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên bằng cách chọn câu trả lời đúng các câu trả lời sau đây:
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
Câu 49: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi như chỉ có một quả cầu và nước trao đổi nhiệt độ với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là: C1 = 880J/kg.K và C2 = 4200J/kg.K. Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. Q = 128480kJ. B. Q = 128480J. C. Q = 12848kJ. D. Q = 12848J.
Câu 50: Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 58,250C B. 600C C. Một giá trị khác. D. 58,50C
Câu 51: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 11400J; Δt = 54,30C.
B. Q = 11400J; Δt = 5,430C.
C. Q = 114000J; Δt = 5,430C.
D. Q = 1140J; Δt = 5,430C.
Câu 52: Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít.
B. V = 23,5lít.
C. V = 0,235lít.
D. Một kết quả khác.
Câu 53: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác. B. m = 2,86g. C. m = 2,86kg. D. m = 28,6kg.
Câu 54: Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.
A. 230C B. 200C C. 600C D. 400C
Câu 41: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. A. Vật có bề mặt sần sùim, sáng màu.
B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
Câu 42: Hãy quan sát chiếc đèn lồng mà các em thường chơi trong dịp trung thu và cho biết chiếc đèn có thể quay được nhờ vào hiện tượng gì về mặt nhiệt học?
A. Bức xạ nhiệt.
B. Đối lưu và sự thực hiện công.
C. Truyền nhiệt.
D. Thực hiện công.
Câu 43: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A: Nhiệt năng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và không phụ thuộc vào chất làm nên vật.
B: Công thức tính nhiệt lượng là: Q = mc∆t
C: Đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng đều là jun (J).
D: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết lượng nhiệt cần thiết làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
Câu 45: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 47: Cùng được cung câp nhiệt lượng như nhau, trong các vật cùng khối lượng làm bằng các chất sau đây: nước, đồng, chì, nhôm vật nào tăng nhiệt độ nhiều hơn? Chọn thứ tự đúng từ nhỏ đến lớn.
A. Nước - chì - nhôm - đồng.
B. Nhôm - nước - đồng - chì.
C. Nước - nhôm - đồng - chì.
D. Nước - đồng - nhôm - chì.
Câu 48: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên bằng cách chọn câu trả lời đúng các câu trả lời sau đây:
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
Câu 49: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi như chỉ có một quả cầu và nước trao đổi nhiệt độ với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là: C1 = 880J/kg.K và C2 = 4200J/kg.K. Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. Q = 128480kJ. B. Q = 128480J. C. Q = 12848kJ. D. Q = 12848J.
Câu 50: Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 58,250C B. 600C C. Một giá trị khác. D. 58,50C
Câu 51: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 11400J; Δt = 54,30C.
B. Q = 11400J; Δt = 5,430C.
C. Q = 114000J; Δt = 5,430C.
D. Q = 1140J; Δt = 5,430C.
Câu 52: Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít.
B. V = 23,5lít.
C. V = 0,235lít.
D. Một kết quả khác.
Câu 53: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác. B. m = 2,86g. C. m = 2,86kg. D. m = 28,6kg.
Câu 54: Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.
A. 230C B. 200C C. 600C D. 400C
Câu 7: Vật như thế nào thì có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt tốt?
Vật như thế nào thì có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt kém?
Câu 8: Bỏ một thìa bột ngọt vào trong một cốc đựng nước. Bột ngọt chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy vị bột ngọt. Tại sao?
Câu 9: Vì sao vào mùa đông sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh hơn khi sờ vào gỗ?
Câu 10: Nhận xét về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp và song song?
Câu 11: Hòn đá đang rơi tự do có cơ năng không? Cơ năng của hòn đá ở dạng năng lượng nào? Vì sao?
Câu 12: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết điều gì?
Câu 7:- Vật có khả năng hấp thụ nhiệt tốt có tính chất: bề mặt sần sùi, sẫm màu
-Vật có khả năng hấp thụ nhiệt kém có tính chất: bề mặt nhẵn, sáng màu
Câu 8:- Do các phân tử bột ngọt chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vần thấy ngọt.
Câu 9:- Bởi vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ. Nhiệt lượng của tay ta truyền sang kim loại nhanh hơn truyền từ tay sang gỗ
Câu 10:- Đoạn mạch mắc nối tiếp:
+Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng cường độ dòng điện chạy qua các đèn: I=I1=I2=...=In
+Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu các đèn: U=U1+U2+...+Un
- Đoạn mạch mác song song:
+ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các đèn: I=I1+I2+...+In
+Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế ở hai đầu các đèn: U=U1=U2=...=Un
Câu 11:Cơ năng của hòn sỏi rơi tồn tại ở 2 dạng:
+Thế năng hấp dẫn vì có độ cao
+ Động năng vì đang chuyển động
Câu 12: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C
Câu phát biểu nào đúng?
A: Các vật có bề mặt nhẵn, cứng là vật phản xạ âm .
B: Các vật có bề mặt gồ ghề , mềm là vật hấp thụ âm .
C: Cả A,B đúng
D: Những vật cứng, bề mặt nhẵn thì hấp thụ âm kém.
taại sao vật có bề mặt sần sùi sẫm màu lại hấp thụ bức xạ nhiệt tốt
Khả năng hấp thụ hay bức xạ nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt như thế nào?
Nêu vd minh họa minh họa cho sự phụ thuộc này.
Khả năng hấp thụ hay bức xạ nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất của vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
Khả năng hấp thụ hay bức xạ nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt như thế nào?
Nêu vd minh họa minh họa cho sự phụ thuộc này.
Thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ tia nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
Vd: Về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng thay cho áo màu đen để giảm sự hấp thụ của các tia nhiệt.
1. Dẫn nhiệt:-So sánh tính dẫn nhiệt của các chất
-Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào ?
-Đặc điểm của vật hấp thụ tia nhiệt tốt, kém ?
Chất rắn dẫn nhiệt tốt còn chất khí và lỏng dẫn nhiệt kém
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của yếu chất rắn
Tính hấp thụ của bức xạ nhiệt của các vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt của vật như màu sắc sậm và sần sùi
Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vaajtt phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật
A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu
B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu
C. Vật cÓ bề mặt nhẵn, sáng màu
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu
Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vaajtt phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật
A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu
B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu
C. Vật cÓ bề mặt nhẵn, sáng màu
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu
Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật
A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu
B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu
C. Vật cÓ bề mặt nhẵn, sáng màu
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu