Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Đoan Hằng
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Thảo Nhung
Xem chi tiết
nguen mai uyen uyen
Xem chi tiết
Ngô Lê Xuân Thảo
26 tháng 2 2017 lúc 10:27

n2 + n3 - 13 chia hết cho n + 3

<=> n.(n+3) - 13 Chia hết cho n + 3

mà n.(n+3) chia hết cho n+3

=) 13 chia hết cho n+3

=) n+3 Thuộc Ư(13) = (-13 ;-1;1;13)

=) n thuộc (-16;-4;-;2;10 )

Vậy giá trị nhỏ nhất của N là - 16

Đặng Nguyễn Khánh Uyên
26 tháng 2 2017 lúc 10:23

\(n^2+3n-13\) \(⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-13⋮n+3\)

Mà n(n+3) chia hết cho n+3

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(13\right)=\left(-13;-1;1;13\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-16;-4;-2;10\right)\)

Vậy \(GTNN\)của \(n=-16\)

Ngô Lê Xuân Thảo
26 tháng 2 2017 lúc 10:27

n2 + n3 - 13 chia hết cho n + 3

<=> n.(n+3) - 13 Chia hết cho n + 3

mà n.(n+3) chia hết cho n+3

=) 13 chia hết cho n+3

=) n+3 Thuộc Ư(13) = (-13 ;-1;1;13)

=) n thuộc (-16;-4;-;2;10 )

Vậy giá trị nhỏ nhất của N là - 16

Trương Thị Kim Mỹ
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 6 2017 lúc 19:32

n2 + 4 chia hết cho n + 1

<=> n2 - 1 + 5 chia hết cho n + 1

<=> (n - 1)(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

Vì (n - 1)(n + 1) chia hết cho n + 1 với mọi n thuộc Z

Để (n - 1)(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1 <=> 5 chia hết cho n + 1 

Hay n + 1 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 6; - 2; 0; 4 } Mà n thuộc N* nên n = 4

Vậy với n = 4 thì n2 + 4 chia hết cho n + 1 .

Phùng Quang Thịnh
15 tháng 6 2017 lúc 19:25

Vì \(n^2+4⋮n+1\)
mà \(n+1⋮n+1\)=) \(n.\left(n+1\right)⋮n+1\)=) \(n^2+n⋮n+1\)
=) \(\left(n^2+4\right)-\left(n^2+n\right)⋮n+1\)
=) \(n^2+4-n^2-n⋮n+1\)
=) \(4-n⋮n+1\)
Có \(4-n⋮n+1\)
mà \(n+1⋮n+1\)
=) \(\left(4-n\right)+\left(n+1\right)⋮n+1\)
=) \(4-n+n+1⋮n+1\)
=) \(5⋮n+1\)=) \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5\right\}\)
=) \(n=4\)( Vì \(n\in N\)* )

nguyên thanh việt
21 tháng 3 2020 lúc 8:24

= n+1

hhhh

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
14 tháng 8 2021 lúc 14:28

c) 13n⋮n-1

13n-13+13⋮n-1

13n-13⋮n-1 ⇒13⋮n-1

n-1∈Ư(13)

Ư(13)={1;-1;13;-13}

⇒n∈{2;0;14;-12}

 

OH-YEAH^^
14 tháng 8 2021 lúc 14:39

b) Bạn tham khảo nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/99050878351.html

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:41

a: Ta có: \(n+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên 

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b: Ta có: \(n^2+4⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;6\right\}\)

Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 14:56

a) 2n+1⋮n-3

2n-6+7⋮n-3

2n-6⋮n-3 ⇒7⋮n-3

n-3∈Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

⇒n∈{4;2;10;-4}

SUS
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 8 2021 lúc 21:37

\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

Với \(n\inℤ\)thì \(n\left(n+1\right)\)là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(2\).

Do đó \(n\left(n+1\right)\)là số chẵn nên \(A=n\left(n+1\right)+1\)là số lẻ. 

Do đó \(A\)không chia hết cho \(4\).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Hào
Xem chi tiết