Chung to rang : A = 10^n +18n - 1 chia het cho 27 ( voi n thuoc so tu nhien)
Chung to rang :
a)(2n + 1) (2n+2) chia het cho 3 . Voi n thuoc so tu nhien
b)(5n+1) (5n+2) chia het cho 6. Voi n thuoc so tu nhien.
Chung minh rang A=10n+18n-1 chia het cho 27 ( n la so tu nhien)
Ta có : \(A=10^n+18n-1=10^n-1-9n+27n\)
\(=99...9-9n+27n\)( n c/s 9 )
\(=9\left(11...1-n\right)+27n\)( n c/s 1 )
Vì : \(11...1-n⋮3\Rightarrow9\left(11...1-n\right)⋮27\)
Mà : \(27n⋮27\Rightarrow A⋮27\)
Vậy ...
Ta có :
\(A=10^n+18n-1=10^n-1+18n-1+1\\ =\left(10^n-1\right)+18n\\ =\left(10^n-1^n\right)+18n\)
Ta có công thức :
\(a^m-b^m⋮a-b\) với mọi a;b thuộc R
\(\Rightarrow10^n-1^n⋮10-1\\ \Rightarrow10^n-1^n⋮9\\ \Rightarrow10^n-1-18n⋮9\left(\text{đ}pcm\right)\)
bạn Trần Quỳnh Mai ơi phải là n -1 chữ số 9 chứ
chung to rang
a)11....1 - n chia het cho 9 , n thuoc so tu nhien
b)10 mu n+72n - 1 chia het cho 81 , n thuoc so tu nhien
cho n la so tu nhien chung minh rang:
a)(n+10)(n+15) chia het cho 2
b)(10n+18n-1):27
a, ta có 2 trường hợp:
+) n chẵn =>n+10 = chẵn + chẵn = chẵn chia hết cho 2
+) n lẻ => n + 15 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2
vậy (n+10)(n+15) chia hết cho 2(đpcm)
cho C =10n +18n -1 voi n thuoc N. chung minh rang C chia het cho 27
C= 10^n +18n ‐ 1=10^n‐1+18n
=99..9﴾n chữ số 9﴿+18n =9﴾11...1﴾n chữ số 9﴿+2n﴿
Xét 11...1﴾n chữ số 9﴿+2n=11...1‐ n+3n
Dễ thấy tổng các chữ số của 11..1﴾n chữ số 1﴿ là n
=>11...1‐ n chia hết cho 3
=>11...1‐ n+3n chia hết cho 3
=>10^n +18n ‐ 1 chia het cho 27
chung minh rang voi n thuoc so tu nhien thi n2+3n+9 khong chia het cho 12
chung minh rang voi n thuoc so tu nhien thi n2+3n+9 khong chia het cho 12
chung to rang voi moi so tu nhien n thi tich (n+3^6).(n+2^10) chia het cho 2
chung to rang voi moi so tu nhien n thi bieu thuc A=(n+1).(n+6)+20 khong chia het cho 25
"Mượn 1 con lạc đà nữa, khi đó ông chủ sẽ có 18 con. Anh cả được ½ số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 2 = 9 con. Anh hai được 1/3 số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 3 = 6 con. Anh út được 1/9 số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 9 = 2 con.
Khi đó, ông chủ còn lại 18 – (9 + 6 + 2) = 1 con. Đây chính là con đã mượn về. Do đó sau khi đem trả lại, số lạc đà mỗi người tương ứng sẽ là 9, 6, 2 con".