Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
Phan Bảo Quốc
Xem chi tiết
Lưu Hiền
13 tháng 9 2016 lúc 21:39

bạn ơi, cho mình xin cái dữ kiện về chiều dài được ko, cần thêm dữ kiện về 1 cạnh nào đó, chẳng hạn nó dài bao nhiêu

thy nguyen
Xem chi tiết
nguyen vu hai yen
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
14 tháng 11 2017 lúc 14:23

A B N C D M
a) Gọi tia phân giác góc C là CM và N là trung điểm của BC.
Do MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên AB // MN // DC.
Suy ra \(\widehat{NMC}=\widehat{NCM}\).
Do MC là tia phân giác góc C nên \(\widehat{MND}=\widehat{NCM}\).
Suy ra \(\widehat{NMC}=\widehat{NCM}\).
Vậy tam giác NMC cân tại N hay MN = NC.
mà N là trung điểm của BC nên BN = NC.
Suy ra BN = MN = NC. Vậy tam giác MBC cân tại M.
b) Theo tính chất của đường trung bình của tam giác 2MN = AB + DC.
Mà BC = BN + NC = 2NC = 2MN.
Suy ra BC = AB + CD.

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phan Thị Diệu Linh
1 tháng 3 2017 lúc 20:00

ADM = BMC= 108,75

AMB = 157,5

Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn thị kim lài
Xem chi tiết
tth_new
18 tháng 9 2019 lúc 8:06

Sửa đề thành AB + CD = BC thì mới làm được nhé! 

tth_new
18 tháng 9 2019 lúc 9:41

Nếu AB + CD = BC thì cách làm như sau:(ko chắc, do lâu rồi ko làm dạng này, nhất là chỗ tính chất :nếu một tam giác...)

Sử dụng t/c sau: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cách bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó vuông.

Gọi N là trung điểm BC thì MN là đường trung bình nên \(MN=\frac{AB+CD}{2}=\frac{BC}{2}\) (sử dụng tính chất đường trung bình kết hợp giả thiết đề bài). Từ đó tam giác BMC có đường trung tuyến MN bằng nửa cạnh BC nên tam giác BMC vuông tại M.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
6 tháng 2 2017 lúc 22:36

Bn tự vẽ hình nhé =)) 

Xét hình thang ABCD cân ta có : 

\(AB=AD=\frac{1}{2}CD\)

mà DM = DC 

=) DM = AD 

=) Tam giác ADM cân tại D 

Nguyễn Thu Trang
6 tháng 2 2017 lúc 22:29

minh làm dk n phải đợi lâu lắm