Nêu đặc điểm của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm TK X-XV
1. Em hiểu gì về đặc điểm và tác dụng của chính sách “Ngụ binh ư nông”.
2.Trong các thế kỉ X đến thế kỉ XV nhân dân Đại Việt đã tiến hành những cuộc kháng chiến chống lại các thế lực ngoại xâm nào? Kết quả của những cuộc kháng chiến ra sao?
3.Chỉ ra nuyên nhân thắng lợi / thất bại của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của thế kỉ X đến thế kỉ XV.
4.Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý?
5.Những yếu tố cơ bản nào tạo nên thắng lợi của nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
6.Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế của Đại Việt dưới thời Lý?
7.Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
8.Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý?
9.Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên.
Nêu các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Các cuộc kháng chiến đó đã có ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm gì đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước?
* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)
- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)
- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)
* Ý nghĩa lịch sử:
- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi
- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.
- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.
- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.
- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.
* Bài học kinh nghiệm:
- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.
- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)
- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.
- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.
- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.
Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Quân xâm lược | Người chỉ huy | Chiến thắng lớn |
Tiền Lê | 981 | Tống | Lê Hoàn | Bạch Đằng, Chi Lăng |
Lí | 1075 - 1077 | Tống | Lý Thường Kiệt | Như Nguyệt |
Trần | 1258, 1285, 1287 - 1288 | Mông - Nguyên | Các vua Trần, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo... | Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng |
Hồ | 1407 | Minh | Hồ Quý Ly | Thất bại |
Khởi nghĩa Lam Sơn | 1418 - 1427 | Minh | Lê Lợi, Nguyễn Trãi | Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang |
*Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và truyền thống dấu tranh giành độc lập dân tộc tốt đẹp của nhân dân ta.
Hiểu được đặc điểm của mỗi cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tk X-XV.
Sắp xếp thứ tự the thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X – XV:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
3. Kháng chiến chống Tống thời Lí.
4. Khởi nghĩa Lam Sơn.
A.1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 1, 3, 2, 4
D. 3, 2, 4, 1
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)
Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)
Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)
Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)
Sắp xếp thứ tự the thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X – XV:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
3. Kháng chiến chống Tống thời Lí.
4. Khởi nghĩa Lam Sơn.
A.1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 1, 3, 2, 4
D. 3, 2, 4, 1
Đáp án C
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)
Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)
Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)
Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)
Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
A. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc
B. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù
C. Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc
D. Nhân đạo, hòa hiếu đối với kẻ xâm lược bại trận là một trong những nét nổi bật
nêu vai trò của nhân dân nghệ an trong các cuộc kháng chiến chống ngọai xâm từ thế kỉ X-XV
Tham khảo:
Do biết phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Thu phục được lòng dân, được nhân dân ủng hộ.
- Sự lãnh đạo và nghệ thuật quân sự của người lãnh đạo, nổi bật vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
- Ý chí quyết tâm chiến đấu giành lại độc lập của nhân dân Đại Việt.
Tham khảo:
* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)
- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)
- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)
* Ý nghĩa lịch sử:
- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi
- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.
- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.
- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.
- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.
* Bài học kinh nghiệm:
- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.
- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)
- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.
- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.
- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.
Tham khảo:
Do biết phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Thu phục được lòng dân, được nhân dân ủng hộ.
- Sự lãnh đạo và nghệ thuật quân sự của người lãnh đạo, nổi bật vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
- Ý chí quyết tâm chiến đấu giành lại độc lập của nhân dân Đại Việt.
Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
STT | Tên cuộc kháng chiến và khởi nghĩa | Niên đại | Vương triều | Người lãnh đạo | Kết quả |
1 | Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê | Năm 981 | Tiền Lê | Lê Hoàn | Thắng lợi |
2 | Kháng chiến chống Tống thời Lý | Năm 1077 | Lý | Lý Thường Kiệt | Thắng lợi |
3 | 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên | Thế kỉ XIII | Trần | Vua Trần và các tướng lĩnh nhà Trần | Thắng lợi 3 lần |
4 | Chống Minh | 1407 | Hồ | Hồ Quý Ly | Thất bại |
5 | Khởi nghĩa Lam Sơn | 1418-1427 | Lê sơ | Lê Lợi | Thắng lợi |
Hãy rút ra những bài học về truyền thống yêu nước từ những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỉ X – XV?
TK
Bài học xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, rút kinh nghiệm từ thực tiễn; xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân được Đảng ta và Bác Hồ vận dụng vào khi thành lập, tổ chức và triển khai hoạt động của Mặt trận Việt Minh. Đảng ta xác định sự thống nhất và sức mạnh của Việt Minh không phải trên hình thức và lý thuyết, mà giá trị và hiệu quả là căn cứ vào hành động, mà cốt yếu và hạt nhân là cứu quốc. Từ đó các tổ chức cứu quốc được thành lập như: Công nhân cứu quốc hội, Nông dân cứu quốc hội, Thanh niên cứu quốc hội, Phụ nữ cứu quốc hội, Quân nhân cứu quốc hội, Văn nhân cứu quốc hội, Giáo viên cứu quốc hội, Phụ lão cứu quốc hội, Học sinh cứu quốc hội, Nhi đồng cứu vong hội. Đảng cũng chủ trương mở rộng tổ chức vào trong các tầng lớp khác có ít nhiều tinh thần yêu nước, căm thù giặc Pháp - Nhật, thành thực cứu nước, cứu dân, muốn giải phóng dân tộc, như cai ký, đốc công, phú nông, địa chủ. Đó có thể là tổ chức Ủng hộ quỹ Việt Minh, hay Phú hào cứu quốc.