Hai dây dẫn mang hai dòng điện ngược chiều nhau thì hút hay đẩy nhau tại sao
Hai cuộn dây có dòng điện được treo đồng trục và gần nhau (hình 24.2 SBT). Nếu dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như trên hình vẽ thì hai cuộn dây hút nhau hay đẩy nhau?
Nếu dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như trên hình vẽ, tức là hai dòng điện cùng chiều nhau. Theo quy tắc nắm bàn tay phải thì hai mặt đối diện của chúng là hai từ cực khác tên nhau nên hai cuộn dây hút nhau.
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.
B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.
D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
Hai dây dẫn thẳng dài cách nhau một khoảng cố định 12cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, nếu hai dòng điện ngược chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không thuộc:
A. đường thẳng song song với I 1 , I 2 và cách I 1 24 c m
B. đường thẳng nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I 1 , I 2 cách I 2 6 c m
C. đường thẳng trong mặt phẳng và song song với I 1 , I 2 , nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện gần I 2 cách I 2 12 c m
D. đường thẳng song song với I 1 , I 2 và cách I 2 24 c m
Đáp án C
Cảm ứng từ tổng hợp: B → = B 1 → + B 2 → = 0 → ⇒ B 1 → ↑ ↓ B 2 → 1 B 1 = B 2 2
1 ⇒ M thuộc mặt phẳng chứa hai dòng điện và ngoài khoảng giữa hai dòng điện: r 1 − r 2 = 12 c m
2 ⇒ r 1 = 2 r 2
Từ (1) và (2) ⇒ r 2 = 12 c m
Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 12cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, nếu hai dòng điện ngược chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không thuộc.
A. đường thẳng song song với I1, I2 và cách I1 24 cm
B. đường thẳng nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2 , cách I2 6cm
C. đường thẳng trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện gần I2 cách I2 12 cm
D. đường thẳng song song với I1, I2 và cách I2 24cm
Đáp án C
Cảm ứng từ tổng hợp:
1 ⇒ M thuộc mặt phẳng chứa hai dòng điện và ngoài khoảng giữa hai dòng điện r 1 - r 2 = 12 c m
Từ (1) và (2) ⇒ r 2 = 12 c m
Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 12cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, nếu hai dòng điện ngược chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không thuộc.
A. đường thẳng song song với I 1 , I 2 và cách I 1 24 cm
B. đường thẳng nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I 1 , I 2 , cách I 2 6cm
C. đường thẳng trong mặt phẳng và song song với I 1 , I 2 , nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện gần I2 cách I 2 12 cm
D. đường thẳng song song với I 1 , I 2 và cách I 2 24cm
Hai dây dẫn đặt cách nhau 2cm trong không khí, dòng điện trong 2 dây có cùng giá trị cường độ, lực tương tác từ giữa hai dây là lực hút và có độ lớn F = 2 , 5.10 − 4 N . Hai dòng điện trên cùng chiều hay ngược chiều và cường độ dòng điện trong mỗi dây có giá trị là bao nhiêu?
A. 2,5A
B. 50A
C. 5A
D. 25A
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I 1 = I 2 = 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I 1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 12 cm.
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B. Tam giác AMB vuông tại M. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 2 . 10 - 7 . 12 16 . 10 - 2 = 1 , 5 . 10 - 5 ( T ) ;
B 2 = 2 . 10 - 7 . I 2 B M = 2 . 10 - 7 . 12 12 . 10 - 2 = 2 . 10 - 5 ( T ) .
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B → = B 1 → + B 2 → có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn: B = B 1 2 + B 2 2 = 1 , 5 . 10 - 5 2 + 2 . 10 - 5 2 = 2 , 5 . 10 - 5 ( T ) .
Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị
A. 0
B. 2 . 10 - 7 . I a
C. 4 . 10 - 7 . I a
D. 8 . 10 - 7 . I a
Đáp án D.
Tại đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều 2 dây cách hai dây là a 2 , mỗi cảm ửng từ thành phần B = 2 . 10 - 7 I a 2 = 4 . 10 - 7 I / a . Hai cảm ứng từ thành phần tại đó có cùng chiều nên B T H = 2 B = 8 . 10 - 7 I / a .
Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị
A. 8.10 − 7 I a .
B. 0 I a .
C. 2 .10 − 7 I a .
D. 4 .10 − 7 I a .