Đặt các câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm lửng,dấu chấm than
1.Đặt ba câu nghi vấn có kết thúc bằng dấu chấm, chấm lửng, chấm than.
2.Hãy xác định sắc thái, ý nghĩa trong các câu cầu khiến sau đây:
a, Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên!
b, Anh cứ trả lời thế đi!
c,Đi đi con!
d, Mày đi đi!
2. - sắc thái kêu gọi hào hứng, cổ vũ người nông dân.
b. sác thái ra lệnh, yêu cầu người nghe trả lời
c. Sắc thái nhẹ nhàng, là lời cổ vũ trìu mến, ấm áp
d. sắc thái nặng nề, ra lệnh
Đặt 2 câu nghi vấn trong đó có sử dụng dấu chấm,dấu phẩy,dấu chấm lửng,dấu gạch ngang-giúp mình vs
b. Câu khiến( câu cầu khiến) thường được kết thúc bằng dấu câu nào?
A. Dấu chấm hỏi
B. Dấu chấm
C. Dấu chấm than hoặc dấu hai chấm.
D. Dấu chấm hoặc dấu chấm than
hãy viết một doạn văn khoảng 3-5 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn với mục đích bộc lộ tình cẩm , cảm xúc và kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi,mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm được một tuổi mới. Chúng ta ai cũng thích mùa xuân đúng không ?Tôi cũng vậy, tôi cũng rất thích mùa xuân, vì khung cảnh đó rất ngọt ngào và thoáng đãng, những tia nắng vàng nhẹ nhàng ấm áp thi nhau chiếu xuống mặt đất... Khung cảnh của mùa xuân lại đẹp như một bức tranh thiên nhiên dược họa sĩ tài ba nào đó vẽ lên. Tôi rất yêu mùa xuân! ( 5 câu)
Hồ Chi Minh sinh năm 1980 mất năm 1969. Người cả đời vì nước vì dân cho tất cả dành tặng cho nhân dân. Trong buổi nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam năm 1955 Người nói:"Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích nước, lợi nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh, phấn đấu đến chừng nào?..."Hồ Chí Minh đã mang lại chỗ nước nhà kho tàng muôn vàn điều hay.Có người nói:Bác đã ra đi rồi. Không! Bác vẫn sống,sống mãi trong lòng chúng ta là điểm sáng mãi trên bầu trời muôn ngàn tinh tú kia.. Ôi bác hồ là niềm tự hào của dân tộc ta!
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống ?
Phân biệt dấu chấm và dấu chấm than:
+ Dấu chấm: kết thúc câu kể.
+ Dấu chấm than : bộc lộ cảm xúc, dùng để gọi-đáp, yêu cầu, đề nghị.
a)
Ông Mạnh nổi giận, quát :
- Thật độc ác!
b)
Đêm ấy, Thần gió lại đến đập cửa, thét :
- Mở cửa ra!
- Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào.
đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm lửng và nêu công dụng của dấu chấm lửng đó
Lớp học của em có bàn,ghế,máy quạt,...
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
1 hãy viết một đoạn văn khoảng 3 đến 5 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn với mục đích bộc lộ tình cảm cảm xúc và kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
2 ngoài mục đích để hỏi câu nghi vấn có thể được dùng với mục đích nào khác ? Ở những trường hợp này câu nghi vấn thường kết thúc bằng những dấu câu nào và người đối thoại có cần phải trả lời không ?
1 hãy viết một đoạn văn khoảng 3 đến 5 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn với mục đích bộc lộ tình cảm cảm xúc và kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! (Câu cảm). Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm đc 1 tuổi xuân (Câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng ko? (Câu nghi vấn)
Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ ko tốt của năm trc và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, ko ai lại làm điều xấu trong dịp này (Câu phủ định). Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến)...
Câu 1:
Hồ Chi Minh sinh năm 1980 mất năm 1969. Người cả đời vì nước vì dân cho tất cả dành tặng cho nhân dân. Trong buổi nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam năm 1955 Người nói:"Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích nước, lợi nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh, phấn đấu đến chừng nào?..."Hồ Chí Minh đã mang lại chỗ nước nhà kho tàng muôn vàn điều hay.Có người nói:Bác đã ra đi rồi. Không! Bác vẫn sống,sống mãi trong lòng chúng ta là điểm sáng mãi trên bầu trời muôn ngàn tinh tú kia.. Ôi bác hồ là niềm tự hào của dân tộc ta!
Câu 2:
Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng gián tiếp sau đây:
- Diễn đạt hành động khẳng định.
- Diễn đạt hành động cầu khiến.
- Diễn đạt hành động phủ định.
- Diễn đạt hành động đe doạ.
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Ở những trường hợp này, ng đối thoại ko cần phải trả lời
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ?
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
- Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu hỏi.
Bé nói với mẹ :
- Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà.
Mẹ ngạc nhiên :
- Nhưng con đã biết viết đâu ?
Bé đáp :
- Không sao mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc.
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống?
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
- Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu hỏi.
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết. Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không ?
Câu bé đáp :
- Dạ có. Chị viết hộ em vào cuối thư : “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả.”