Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tùng Vũ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 10:56

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

Võ Thị Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
7 tháng 7 2016 lúc 12:44

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 
Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt  (Mg,Al,Fe)

Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 12:47

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 12:45

còn j hk?

Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 4 2022 lúc 18:10

>Nguyên tử khối của A, B, C là 12M, M, 3M

Số mol của A, B C là 0,01; 0,03; 0,02

; m hỗn hợp = 0,01.12M + 0,03M + 0,02.3M = 1,89

=>M = 9

MA = 108

=>; A là Ag và x = 1, %Ag = 57,14%

MB = 9 =>B là Be và y = 2, %Be = 14,29%

MC = 27 =>C là Al và z = 3, %Al = 28,57%

Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 18:15

\(n_A:n_B:n_C=1:3:2\\ \rightarrow\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tie số bằng nhau:

\(\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}=\dfrac{n_A+n_B+n_C}{1+3+2}=\dfrac{0,06}{6}=0,01\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,01.1=0,01\left(mol\right)\\n_B=0,01.3=0,03\left(mol\right)\\n_C=0,01.2=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có: MA : MB : MC = 12 : 1 : 3

\(\rightarrow m_A:m_B:m_C=\left(12.1\right):\left(1.3\right):\left(3.2\right)=4:1:2\\ \rightarrow\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}=\dfrac{m_A+m_B+m_C}{4+1+2}=\dfrac{1,89}{7}=0,27\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=0,27.4=1,08\left(g\right)\\m_B=0,27.1=0,27\left(g\right)\\m_C=0,27.2=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{1,08}{0,01}=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_B=\dfrac{0,27}{0,03}=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_C=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)

=> A, B, C lần lượt là Ag, Be, Al

Hoá trị tương ứng là I, II, III

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{1,08}{1,89}.100\%=57,14\%\\\%m_{Be}=\dfrac{0,27}{1,89}.100\%=14,28\%\\\%m_{Al}=100\%-57,14\%-14,28\%=28,58\%\end{matrix}\right.\)

Thai Tran Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 1 2022 lúc 18:25

a) Tổng số mol các chất trong A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)

b) 

Có: \(\dfrac{n_X}{3}=\dfrac{n_Y}{5}=\dfrac{n_Z}{7}=\dfrac{n_X+n_Y+n_Z}{15}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\\n_Y=0,5\\n_Z=0,7\end{matrix}\right.\)

Có \(\dfrac{M_X}{3}=\dfrac{M_Y}{5}=\dfrac{M_Z}{7}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\dfrac{3.M_Z}{7}\\M_Y=\dfrac{5.M_Z}{7}\end{matrix}\right.\)

Có \(n_X.M_X+n_Y.M_Y+n_Z.M_Z=66,4\)

=> \(0,3.\dfrac{3.M_Z}{7}+0,5.\dfrac{5.M_Z}{7}+0,7.M_Z=66,4\)

=> MZ = 56 (Fe: Sắt)

=> MX = 24 (Mg: Magie)

=> MY = 40 (Ca: Canxi)

c) CTHH của B là Mg3(PO4)2 

\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1.262=26,2\left(g\right)\)

 

Anh Thái
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 4 2022 lúc 19:55

 A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5(mol)

b) 

Có: \(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)

=>nX=0,3

nY=0,5

nZ=0,7

\(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)

=> \(Mx=\dfrac{3.MZ}{7}\)

\(MY=\dfrac{5MZ}{7}\)

Có nX.MX+nY.MY+nZ.MZ=66,4

=> \(\dfrac{0,3.3MZ}{7}.\dfrac{0,5.5.MY}{7}.0,7.MY=66,4\)

=> MZ = 56 (Fe: Sắt)

=> MX = 24 (Mg: Magie)

=> MY = 40 (Ca: Canxi)

c) CTHH của B là Mg3(PO4)2 

nMg=0,3(mol)

=> nMg3(PO4)2=0,1(mol)

=> mMg3(PO4)2=0,1.262=26,2(g)

 

who IDK
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 3 2022 lúc 18:42

a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)

=> nMg = 0,4 (mol)

=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

b) nMg = 0,4 (mol) => nX = 0,6 (mol)

mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)

=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)

=> X là Ca

c) 

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

             2Ca + O2 --to--> 2CaO

\(m_{O_2}=49,6-33,6=16\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

=> VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)

nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 18:49

a)\(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4mol\Rightarrow n_{Mg}=0,4mol\Rightarrow m_{Mg}=9,6g\)

\(\Rightarrow m_X=33,6-9,6=24g\)

b)Theo bài: \(\dfrac{n_{Mg}}{n_X}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{0,4}{n_X}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow n_X=0,6mol\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\Rightarrow X:Ca\)

c)\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

     \(x\)                    \(x\)

   \(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)

    \(y\)                      \(y\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=33,6\\40x+56y=49,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,6\end{matrix}\right.\)

\(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{1}{2}n_{Ca}=0,2+0,3=0,5mol\)

\(m_{O_2}=0,5\cdot32=16g\)

\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0,5\cdot22,4=56l\)

Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 3 2022 lúc 14:02

a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)

=> nMg = 0,4 (mol)

=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

b)

Có: nMg : nX = 2 : 3

Mà nMg = 0,4 (mol)

=> nX = 0,6 (mol)

mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)

=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)

=> X là Ca

c)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

            0,4->0,2

             2Ca + O2 --to--> 2CaO

              0,6->0,3

=> \(m_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).32=16\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).22,4=11,2\left(l\right)\)

=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)

Duy Nam
2 tháng 3 2022 lúc 14:06

a) MX=240,6=40(g/mol)MX=240,6=40(g/mol)

=> X là Ca

c PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

            0,4->0,2

             2Ca + O2 --to--> 2CaO

              0,6->0,3

=> mO2=(0,2+0,3).32=16(g)mO2=(0,2+0,3).32=16(g)

VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)

=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Đức Hiếu
23 tháng 5 2021 lúc 21:29

Bài 1.2: 

$2SO_2+O_2\rightarrow 2SO_3$

Không mất tính tổng quát giả sử ban đầu có 1 mol $SO_2$ và 1 mol $O_2$

Sau phản ứng bình chứa $1-a$ mol $SO_2$; $1-0,5a$ mol $O_2$ và a mol $SO_3$

Ta có: \(\dfrac{a.100\%}{1-a+1-0,5a+a}=35,5\%\Rightarrow a=0,6\)

Vậy hiệu suất là 60%

Đức Hiếu
23 tháng 5 2021 lúc 21:26

Bài 1.1 Ta có: $n_{A}=0,01(mol);n_{B}=0,03(mol);n_{C}=0,02(mol)$

Ta có: $12A.0,01+A.0,03+3A.0,02=1,89\Rightarrow A=9$

Vậy A là Ag; B là Be; C là Al$

Từ đó tính được % theo số mol 

Duy Lê
Xem chi tiết