Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2017 lúc 15:45

Chọn A.

Các nhận định đúng là 1, 5, 6.

+ Nhận định 2: Be không tác dụng với H2O; Mg tác dụng chậm với H2O ở điều kiện thường.

+ Nhận định 3: phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.

+ Nhận định 4: thành phần của C trong gang từ 2-5%, trong thép là 0,01-2%.

+ Nhận định 7: các kim loại kiềm dễcháy trong oxi khi đốt, tạo ra các oxit/peoxit.

+ Nhận định 8: những kim loại mạnh như Na, K, Ca khử được H2O ở nhiệt độ thường; các kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe... chỉ khử được hơi nước ở nhiệt độ cao; các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2018 lúc 14:59

Đáp án A

Các nhận định đúng là 1, 5, 6.

+ Nhận định 2: Be không tác dụng với H2O; Mg tác dụng chậm với H2O ở điều kiện thường.

+ Nhận định 3: phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là  điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.

+ Nhận định 4: thành phần của C trong gang từ 2-5%, trong thép là 0,01-2%.

+ Nhận định 7: các kim loại kiềm dễcháy trong oxi khi đốt, tạo ra các oxit/peoxit.

+ Nhận định 8: những kim loại mạnh như Na, K, Ca ..khử được H2O ở nhiệt độ thường; các kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe... chỉ khử được hơi nước ở nhiệt độ cao; các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2019 lúc 6:14

Đáp án A

Các nhận định đúng là 1, 5, 6.

+ Nhận định 2: Be không tác dụng với H2O; Mg tác dụng chậm với H2O ở điều kiện thường.

+ Nhận định 3: phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.

+ Nhận định 4: thành phần của C trong gang từ 2-5%, trong thép là 0,01-2%.

+ Nhận định 7: các kim loại kiềm dễ cháy trong oxi khi đốt, tạo ra các oxit/peoxit.

+ Nhận định 8: những kim loại mạnh như Na, K, Ca ..khử được H2O ở nhiệt độ thường; các kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe... chỉ khử được hơi nước ở nhiệt độ cao; các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2018 lúc 4:36

Đáp án B

(b) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.

(e) Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 3:39

Chọn đáp án B.

b, e.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 6:10

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-7-8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2017 lúc 8:14

(1). Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.

(2). Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.

(4). Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.

(5). Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

(7). Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất.

(8). Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm đều khử được nước, giải phóng H2.

đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2019 lúc 6:18

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-7-8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2017 lúc 9:19

Chọn đáp án D

Các phát biểu đúng là : (1) và (4)

(2). Sai vì Mg có kiểu mạng lục phương.

(3). Sai vì Be không tác dụng với nước.

(5). Sai vì AlCl3 rất dễ thăng hoa nên không thể điện phân nóng chảy.

(6). Sai vì Al, Fe, Cr thụ động với dung dịch HNO3 đặc, nguội

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2017 lúc 2:54

Giải thích: Đáp án D

(a) S. CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.

(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.

(c) S. Do K phản ứng với H2O nên không khử được Ag+ thành Ag.

(d) Đ

(e) S. Nhôm dễ kéo sợi và dát mỏng.

(g) Đ

Số phát biểu sai là 4