Gọi tên một số nét tính cách của em (thân thiện, vui vẻ, hòa đồng, trách nhiệm, cáu gắt,...). Nét tình cách nào tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho em trong sinh hoạt hằng ngày? Em sẽ làm gì để rèn luyện và điều chỉnh những nét tính cách đó?
Em hãy lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân theo các mục sau:
- Mục tiêu phấn đấu, rèn luyện tự hoàn thiện bản thân của em.
- Thời gian thực hiện mục tiêu.
- Những thuận lợi em đã có.
- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó.
- Những biện pháp em cần làm để thực hiện mục tiêu.
- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu.
Ví dụ:
- Mục tiêu trở thành học sinh giỏi trong năm học lớp 10
- Thời gian thực hiện: Ngay đầu năm học lớp 10
- Những thuận lợi em đã có: có vốn kiến thức chắc chắn từ các lớp dưới, khả năng ghi nhớ, sự chăm chỉ, ...
- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó: Thời gian học trên lớp và đi học thêm quá nhiều không có thời gian ôn luyện lại kiến thức hay sức khỏe không có.
Cách khắc phục:
- Phân bố lại thời gian học thêm để có thể có thời gian ôn luyện
- Ăn uống đủ chất, tập thể dục,... để nâng cao sức khỏe bản thân
- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu: Sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô, gia đình
Em hãy lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân theo các mục sau:
- Mục tiêu phấn đấu, rèn luyện tự hoàn thiện bản thân của em.
- Thời gian thực hiện mục tiêu.
- Những thuận lợi em đã có.
- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó.
- Những biện pháp em cần làm để thực hiện mục tiêu.
- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu.
- Mục tiêu trở thành học sinh giỏi trong năm học lớp 10
- Thời gian thực hiện: Ngay đầu năm học lớp 10
- Những thuận lợi em đã có: có vốn kiến thức chắc chắn từ các lớp dưới, khả năng ghi nhớ, sự chăm chỉ, ...
- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó: Thời gian học trên lớp và đi học thêm quá nhiều không có thời gian ôn luyện lại kiến thức hay sức khỏe không có.
+ Cách khắc phục: - Phân bố lại thời gian học thêm để có thể có thời gian ôn luyện
- Ăn uống đủ chất, tập thể dục,... để nâng cao sức khỏe bản thân
- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu: Sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô, gia đình
1. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện bản thân theo nhóm nghề lựa chọn.
2. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện mà em đã xây dựng.
3. Đề xuất cách thức khắc phục những khó khăn đó.
tham khảo
Thuận lợi:
-Xác định mục tiêu.
-Xác định yêu cầu của nhóm nghề định lựa chọn.
-...
Khó khăn:
-Sắp xếp, phân bố thời gian.
-Lựa chọn biện pháp rèn luyện.
-...
Tham khảo
Thuận lợi:
- Xác định mục tiêu
- Xác định yêu cầu của nhóm nghề định lựa chọn....
Khó khăn:
- Sắp xếp, phân bố thời gian.
- Lựa chọn biện pháp rèn luyện.
1/Em hãy cho biết cách ứng xử của bạn thân trong tình huống sau
A.em sẽ làm gì khi em có một người bạn luôn giúp em học bài,giảng bài cho em hiểu và chia sẽ khó khăn với em
B.em sẽ làm gì khi bố(hoặc mẹ)ông bà bị ốm
a.Em sẽ luôn trân trọng giữ gìn và phát triển tình bạn ấy. đùm bọc và giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
b.khi người thân bị ốm, em sẽ chăm sóc, thay họ làm những công việc nhà hằng ngày.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1. Tham gia các hoạt động ở trường, lớp, nơi ở để khám phá khả năng của bản thân.
2. Tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của bạn thân.
3. Chỉ cần lắng nghe nhận xét của bố mẹ về mình.
4. Hỏi người thân, bạn bè về những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
5.Tự mình tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, không cần hỏi ý kiến của người khác.
- Em đồng tình với nội dung 1,2 và 4 về cách khám phá bản thân vì:
+ Nội dung 1: Tham gia các hoạt động ở trường, lớp sẽ tạo điều kiện cho chúng ta tiếp xúc với nhiều điều mới lạ, từ đó chúng ta bớt rụt rè, nhút nhát, tự tin trước đám đông hoặc hơn thế nữa có thể giúp chúng ta khám phá ra những khả năng mới của bản thân như ca hát, nhảy múa, làm MC…
+ Nội dung 2: Tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của bản thân để từ đó biết được những điều nào ta chưa làm được để từ đó có những phương pháp khắc phục, điều chỉnh phù hợp để bản thân ngày càng tiến bộ.
+ Nội dung 4: Sự đánh giá của người khác luôn có cái nhìn khách quan hơn, chính xác hơn tự mình đánh giá.
- Em không đồng tình với nội dung 3 và 5 vì:
+ Nội dung 3: Ý kiến nhận xét của bố mẹ cũng rất quan trọng tuy nhiên cần lắng nghe nhận xét từ nhiều người khác nhau như thầy cô, bạn bè, anh chị… sẽ cho chúng ta nhiều cách nhìn nhận, nhiều góc nhìn khác nhau để từ đó sẽ có những điều chỉnh phù hợp giúp bản thân không ngừng tiến bộ.
+ Nội dung 5: Chúng ta có thể tự tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân nhưng đó chỉ là cái nhìn chủ quan, chắc chắn không toàn diện như hỏi ý kiến của người khác.
Chia sẻ với thầy cô và các bạn về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình rèn luyện tính trách nhiệm và hỗ trợ người cùng tham gia.
Rèn luyện tính kiên trì (Học 5 phút là bấm điện thoại) => Cất điện thoại nơi xa tầm nhìn, và tắt mọi âm báo
Xác định một số nét tính cách của bản thân trong học tập, công việc, sinh hoạt hằng ngày, giao tiếp, ứng xử với người khác.
*Một số nét tính cách của em: cởi mở, hoà đồng, hài hước.
Câu 1 : Tự lập là gì ? Để trở thành người có tính tự lập thì học sình cần phải rèn luyện như thế nào ? Em hãy nêu một số biểu hiện trái với tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày .
Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?
A. Hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
B. Không quan tâm gì đến tình hình trong nước và thế giới
C. Không tham gia buổi giao lưu gặp gỡ với học sinh nước ngoài do nhà trường tổ chức
D. Không tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập của nhóm
Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?
A. Hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
B. Không quan tâm gì đến tình hình trong nước và thế giới
C. Không tham gia buổi giao lưu gặp gỡ với học sinh nước ngoài do nhà trường tổ chức
D. Không tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập của nhóm