Khánh zNgoc
MẮT GIẾC ĐỎ HOE (VÕ QUẢNG) 5. Những câu văn sau cho thấy đặc điểm nào của truyện đồng thoại (có nhân vật chính là các loài vật)? Cua giương càng đi hàng ngang. Tôm vung râu nhảy tanh tách. Nòng Nọc ngọ nguậy cải đuôi nhọn hoắt. Lươn, Chạch vừa lê vừa uốn ẻo. 6. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong các câu văn sau: Nhờ vậy Rô và Giếc được biết ở trong hồ, ngoài các loài cỏ vây, còn có loài có càng, có râu, loài có vỏ, có mai, loài có chân, có đốt. Rô và Giếc luyện...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
ko biết nữa
Xem chi tiết
Học sinh bình thường =)
25 tháng 12 2022 lúc 22:24

C bn nha!

 

minh :)))
25 tháng 12 2022 lúc 22:30

\(-\) C. Chấm dứt, cuộc đời, lủi tránh

minh :)))
25 tháng 12 2022 lúc 22:31

Câu 1. (0,5 điểm) Đặc điểm nào sau đây cho em biết “ANH CÚT LỦI” là truyện đồng thoại?
A. Nhân vật trong truyện là loài vật biết nói năng như con người.
B. Nhân vật trong truyện là loài vật được nhân hóa như con người.
C. Nhân vật trong truyện là loài vật được nhân hóa, vừa phản ánh đặc điểm loài vật vừa thể hiện đặc điểm của con người.
D. Nhân vật trong truyện là loài vật được nhân hóa như con người để giải thích nguồn gốc một sự vật.
Câu 2. (0,5 điểm) Suy nghĩ nào của Cun Cút được lặp đi lặp lại để từ đó làm bật lên tính cách của nhân vật này?
A. Phải chấm dứt cuộc đời luôn luôn lủi tránh.
B. Gì mà phải vội! Ngày mai rồi sẽ bắt đầu cũng chẳng sao.
C. Hôm nay là tiết xuân, phải đi chơi một vòng đã.
D. Không có gì tốt cho sức khỏe bằng một giấc ngủ ngon.
Câu 3. (0,5 điểm) Theo em, qua nhân vật Cun Cút, nhà văn muốn phê phán kiểu người nào trong xã hội?
A. Người lười biếng, ngại làm việc.
B. Người nhút nhát, thiếu tự tin
C. Người thiếu kiên trì, kiên nhẫn
D. Người không biết lắng nghe người khác góp ý
Câu 4. (0,5điểm) Trạng ngữ trong câu sau đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Mãi cho đến ngày nay, Cun Cút vẫn phải chui bờ, ở bụi.”
A. Chỉ thời gian
B. Chỉ nơi chốn
C. Chỉ nguyên nhân
D. Chỉ mục đích
Câu 5. (0,5điểm) Câu nào sau đây có chủ ngữ được mở rộng?
A. Tôi phải làm ngay cho tôi một ngôi nhà.
B. Cun Cút có nhiều lí do để lùi việc làm nhà.
C. Hôm sau, Cun Cút lại bắt tay vào việc
 D. Anh lười biếng hay kiếm chuyện nói quanh.
Câu 6. (0,5điểm) Trong câu “Tôi phải chấm dứt cuộc đời luôn luôn lủi tránh.”, những từ nào là từ ghép?
A. Chấm dứt, cuộc đời, luôn luôn 3
B. Chấm dứt, lủi tránh, luôn luôn
C. Chấm dứt, cuộc đời, lủi tránh
D. Cuộc đời, luôn luôn, lủi tránh

Tài khoản đã bị khóa
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 11 2023 lúc 22:09

- Truyện kể về những bài học đầu tiên trong cuộc đời của chàng Dế Mèn 

  Các sự việc chính trong truyện. 

+ Miêu tả ngoại hình cường tráng của Dế Mèn

+ Sự khinh bỉ của Dế Mèn đối với mọi người xung quanh và Dế Choắt

+ Cái chết của Dế Choắt

+ Bài học đường đời đầu của Dế Mèn

- Những nhân vật trong truyện: Dế Mèn. Dế Choắt, chị Cốc...Trong đó nhân vật chính: Dế Mèn

- Hình dạng, tính nết của các con vật được thể hiện trong truyện vừa giống loài vật ấy, vừa giống con người ở chỗ nào?

+ Hình dáng miêu tả giống con người:

Dế Mèn: thanh niên cường tráng, đi bách bộ, đầu, to ra thành từng tảng, đứng oai vệ, mỗi bước đi làm điệu dún dẩy, kiểu cách con nhà ra võ

Dế Choắt: gầy gò, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, lưng, mạng sườn, mặt mũi ngẩn ngơ ngơ

+ Tính cách: bướng, hung hăng, hống hạch láo, trịnh thượng, yếu ớt

+ Ý nghĩa câu truyện muốn gửi gắm: ở đời không nên hung hăng, bậy bạ, nghịch ranh, ích kỷ sẽ mang tai họa đến cho người khác và cho cả chính mình. Bài học ấy rất có ý nghĩa với chúng ta

- Truyện ngắn muốn nhắn nhủ tới người đọc bài học rằng trong cuộc sống tuyệt đối không được tự cao, cho mình là nhất. Vì điều đó sẽ không chỉ mang đến hậu quả cho bản thân mà còn mang tới hậu quả cho những người khác. Bài học đó rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em biết tu dưỡng đạo đức, sống khiêm tốn, biết yêu thương mọi người.

piojoi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 6 2023 lúc 11:34

Câu 1. Xác định ngôi kể của câu chuyện: ngôi thứ ba

Câu 2. Chỉ ra các cụm động từ trong câu:“Người bạn đó đã mọc chân, rụng đuôi và đã trở thành một chú Nhái Bén nhưng vẫn nhớ đến bạn cũ 

Cụm động từ: đã mọc chân, rụng đuôi, đã trở thành, vẫn nhớ đến.

Câu 3. Sau cuộc dạo chơi của Giếc, Nòng Nọc đã có những thay đổi: mọc chân, rụng đuôi và đã trở thành một chú Nhái Bén

Câu 4. Nhận xét gì về thái độ, tình cảm của Nòng Nọc với bạn cũ khi cuộc sống đã mới?

Nhận xét: Nòng Nọc vẫn nhớ đến người bạn cũ là Giếc, vẫn nói chuyện và thái độ với bạn như ban đầu. Hơn hết, tình bạn của cả hai còng ngày càng thân thiết hơn.

Câu 5. Từ đoạn trích trên cùng với những hiểu biết của em, hãy viết một đoạn văn (8-10 câu) trình bày suy nghĩ về vai trò của tình bạn.

Một số ý chính:

- Vai trò của tình bạn: 

+ giúp chúng ta cảm thấy được yêu thương, sự hỗ trợ và sự đồng cảm từ những người xung quanh. 

+ ta có thể chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn, những suy nghĩ và cả những khó khăn trong cuộc sống với bạn khi không thể nói với người thân.

+ khi có bạn bè, ta còn có thể phát triển mối quan hệ xã hội, học hỏi kinh nghiệm từ những người bạn và trở nên tự tin về bản thân hơn, tự tin trong công việc học tập hơn.

+ chúng ta có thể tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ và tràn đầy ý nghĩa trong cuộc sống.

+ ....

- Câu nói về vai trò của tình bạn: "Một người bạn thật sự là người đến khi bạn cần họ, họ sẽ không chỉ đứng bên cạnh mà còn giúp bạn đứng lên." - Walter Winchell.

+ như câu chuyện của Giếc và Nòng Nọc ở đoạn trích, ta thấy được rằng bạn bè thực sự rất quan trọng khi họ sẵn sàng chấp nhận những thay đổi ở vẻ ngoài của ta.

+ ...

- Mở rộng:

+ tình bạn đôi khi cũng có sự lợi dụng, ích kỉ, bất hòa,... Và chúng ta nên hạn chế điều đó khi làm bạn với ai đó mà nên đối xử tốt với bạn mình.

- Liên hệ bản thân: Em có người bạn nào chưa, em đã làm gì để giữ gìn tình bạn ấy?

- Tổng kết: tình bạn có vai trò hỗ trợ tinh thần rất nhiều trong cuộc sống, chúng ta hãy luôn chan hòa cởi mở với mọi người xung quanh vì giao tiếp luôn là chìa khóa giải quyết mọi vấn đề.

Leenie10
Xem chi tiết
Hehe
Xem chi tiết
Hehe
Xem chi tiết
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
14 tháng 1 2022 lúc 8:43

Câu 1: Truyện đồng thoại là:

a) Truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật

b) Truyện viết cho trẻ em, nhân vật là người

c) Có nhân vật thường là loài vật

d) Có nhân vật là người

Câu 2: Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện có các yếu tố nào sau đây?

a) Có cốt truyện, nhân vật

b) Có không gian, thời gian

c) Có cốt truyện, hoàn cảnh diễn ra các sự việc

d) Có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc

Câu 3: Truyện đồng thoại là loại truyện có các nhân vật vừa mang những đặc tính vốn có cùa loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người

a) Đúng

b) Sai

Câu 4: Cốt truyện là yếu tố quan trọng của?

a) Thơ

b) Truyện kể

c) Ca dao

d) Tục ngữ

Câu 5: Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện ở ngôi thứ mấy?

a) Ngôi thứ nhất

b) Ngôi thứ nhất số ít và số nhiều

c) Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba

d) Ngôi thứ ba

Câu 6: Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kề chuyện.

a) Đúng

b) Sai

Câu 7: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương nào của truyện Dế Mèn phiêu lưu ký?

a) phần dẫn đề

b) chương 2

c) chương 1

d) chương 3

Câu 8: Nghệ thuật nào tiêu biểu trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên?

a) nghệ thuật miêu tả sinh động, óc tưởng tượng phong phú

b) Lối kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn

c) Ngôn ngữ chính xác giàu tính tạo hình

d) Tất cả đều đúng

Câu 9: Dòng nào không phải miêu tả về ngoại hình của dế Mèn?

a) đôi càng mẫm bóng

b) Những cái vuốt cứng dần, nhọn hoắt

c) cánh ngắn củn đến giữa lưng

d) Sợi râu dài và uốn cong

Câu 10: Dòng nào không phải miêu tả Dế Choắt?

a) Đầu to, nổi từng tảng

b) Người gầy gò, dài lêu đêu

c) Đôi càng bè bè

d) Mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngơ

ngô lê vũ
14 tháng 1 2022 lúc 8:44

1 a

2 d

3 a

4 b

5 a

6 a

7 c 

8 d

9 c

10 a

Khổng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
18 tháng 12 2021 lúc 16:48

dài quá lại ko mún làm òi

bn tach nhỏ r đi ko ai làm câu hỏi dài thế đâu

❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
18 tháng 12 2021 lúc 16:54

Tham khảo: Câu 1:  Truyện đồng thoại là một thể loại rất thích hợp với trẻ em, nhất là các em ở lứa tuổi nhi đồng

Câu 2: 1) Nhân vật chính trong truyện cổ tích thường là kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh hoặc nhân vật ngốc nghếch… nhưng đều người hiền lành, tốt bụng, dũng cảm, thật thà,..

(2) Truyện thể hiện nhân dân ta luôn có ước muốn trong cuộc sống cái thiện luôn chiến thắng cái ác, ác giả ác báo

(3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện cổ tích lúc nào cũng có kết thúc là cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác (đặc biệt là các câu truyện cổ tích Việt Nam

Câu 3: -Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định; có mở đầu, diễn biến và kết thúc

- Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ… được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật…

-Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện ngôi thứ ba), không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện

 Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.

- Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện.

Câu 4: Lục bát (chữ Hán: 六八) là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu.

Câu 5: Lục Bát biến thể là thơ Lục Bát được biến đổi cách gieo vần, cấu trúc bằng trắc và ngắt nhịp trong câu. Nghĩa  chữ thứ 4 của câu Bát vần với chữ cuối của câu Lục. Cả 2 sự cùng dấu này đều không tính lỗi, vì không thể đổi khác. Chín phần thương vợ còn  thơ ngây.

Câu 6: Du ký: loại  có cốt truyện ghi chép về vẻ kỳ thú của cảnh vật thiên nhiên và cuộc đời; những cảm nhận, suy tưởng của con người trong những chuyến du ngoạn.

Câu 7: 

Ký sự:là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Yếu tố phi cốt truyện của những loại ký này không nhiều. Ghi chép khá hoàn chỉnh một sự kiện, một phong trào, một giai đoạn. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc. Ký sự là bức tranh toàn cảnh trong đó sự việc và con người đan chéo, những gương mặt của nhân vật không thật rõ nét.
trương thị minh tâm
18 tháng 12 2021 lúc 17:05

dài, không muốn làm chút nào, để 1 câu đk bn