Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Đặc điểm mầm bệnh: Xuất hiện đầu tiên ở những lá non, gồm các vết đốm xanh, vàng xen kẽ nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2017 lúc 13:13

Đáp án: B

Các nhận định đúng là (1) (2) (4)

3 sai vì:

Trong quá trình nhân lên của virut thì chỉ có ADN trong gen được đưa vào trong tế bào và được nhân lên còn protein thì bên ngoài tế bào.

Trong tế bào của sinh vật ADN của virut  được nhân lên và sau đó ADN được sử dụng làm khuôn để tổng hợp nên protein vỏ bên ngoài tế bào

=> Chủng virut thu được là chủng A

=> Vật chất di truyền là axit nuclêic

=> 3 sai và 4 đúng .

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2018 lúc 5:09

Đáp án A

Thí nghiệm của Franken và Conrat

Phát biểu sai là III, chủng virus thu được là chủng A do vật chất di truyền của virus lai là của chủng A.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 3 2019 lúc 6:08

Đáp án A

I đúng

II sai, cây vẫn bị bênh

III sai, sẽ phân lập được chủng A

IV đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2017 lúc 4:52

Chọn đáp án D.

Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. Sẽ có phản ứng:

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Cu bám trên bể mặt lá sắt tạo ra cặp pin điện hóa.

Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu

Tạianot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn điện hóa.

(a) Cho Ni nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng:

Ni + 2HCl → NiCl2 + H2

Ni bị ăn mòn hóa học.

(b) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng:

Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Fe): Fe2+ + 2e → Fe

Tại anot (Zn): Zn → Zn2+ + 2e

Zn bị ăn mòn điện hóa.

(c) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2018 lúc 10:53

Đáp án C

các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là a và c.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2019 lúc 4:44

Đáp án D

Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. Sẽ có phản ứng:

Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu

Cu bám trên bể mặt lá sắt tạo ra cặp pin điện hóa.

Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e Cu

Tạianot (Fe): Fe Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn điện hóa.

(a) Cho Ni nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng:

Ni + 2HCl NiCl2 + H2

Ni bị ăn mòn hóa học.

(b) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng:

Zn + 2FeCl3 ZnCl2 + 2FeCl2

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Fe): Fe2+ + 2e Fe

Tại anot (Zn): Zn Zn2+ + 2e

Zn bị ăn mòn điện hóa.

(c) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2017 lúc 16:39

Chọn đáp án D.

Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. Sẽ có phản ứng:

Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu

Cu bám trên bể mặt lá sắt tạo ra cặp pin điện hóa.

Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e Cu

Tạianot (Fe): Fe Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn điện hóa.

(a) Cho Ni nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng:

Ni + 2HCl NiCl2 + H2

Ni bị ăn mòn hóa học.

(b) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng:

Zn + 2FeCl3 ZnCl2 + 2FeCl2

Xuất hiện 2 điện cực:

Tại catot (Fe): Fe2+ + 2e Fe

Tại anot (Zn): Zn Zn2+ + 2e

Zn bị ăn mòn điện hóa.

(c) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2018 lúc 7:24

Đáp án C

các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là a và c.