Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2018 lúc 11:08

Cho muối amoni tác dụng với nước vôi trong để tạo thành amoniac, cho amoniac tác dụng với clo thì sẽ thu được khí nitơ

N H 4 + + O H - → N H 3 + H 2 O

N H 3 + C l 2 → N 2 + H C l

Đáp án B


Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2019 lúc 8:19

Đáp án B

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 9:58

Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.

 Cơ thể phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ.
Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).
(Học sinh có thể lấy nhiều ví dụ khác).
Ở người, ngoài các phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi...

 

Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 9:58

a ) Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.

b )  Cơ thể phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ.
Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).
(Học sinh có thể lấy nhiều ví dụ khác).
Ở người, ngoài các phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi...

 

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 9:58

a) Cơ thể có những cơ chế sinh lý nào để đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể:Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong (máu, nước mô) nên mọi đổi thay của môi trường trong có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể.

Ví dụ, khi nồng độ các chất hoà tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hoá trong tế bào...Nhờ cơ chế điều hoà thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường. b) Cơ thể có thể phản ứng lại những đổi thay của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ.

Ví dụ khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng cách dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).

ChiChu
Xem chi tiết
Trần Đình Sanh1
25 tháng 4 2022 lúc 4:52

cho ví dụ về việc làm ô nhiễm môi trường?

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2019 lúc 7:27

Đáp án C

Khi cho Cu tác dụng với HNO3 đặc thì tạo thành khí NO2 độc

Để loại bỏ khí NO2 dùng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2 để chuyển thành muối không độc

Cu+ 4HNO3→ Cu(NO3)2+ 2NO2+2 H2O

4NO2+2Ca(OH)2 → Ca(NO2)2+ Ca(NO3)2+ 2H2O

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 18:53

- Người ta có thể ứng dụng quá trình phân giải đường đa ở vi sinh vật trong các lĩnh vực như:

+ Trong lĩnh vực môi trường: Sử dụng vi sinh vật phân giải chất mùn, chất xơ làm các loại phân bón vi sinh.

+ Trong lĩnh vực nông nghiệp: Sử dụng vi sinh vật phân giải xenlulozo tận dụng các bã thải thực vật (rơm, lõi bông, mía,…) để trồng nhiều loại nấm ăn.

+ Trong lĩnh vực thực phẩm: Sử dụng enzyme amilaza từ nấm mốc để thủy phân tinh bột trong sản xuất rượu.

- Người ta có thể ứng dụng quá trình phân giải lipid ở vi sinh vật trong các lĩnh vực như:

+ Trong lĩnh vực môi trường: Sử dụng vi sinh vật xử lý dầu loang trên mặt biển.

+ Trong lĩnh vực tiêu dùng: Sử dụng enzyme vi sinh vật lipaza để thêm vào bột giặt nhằm tẩy sạch các vết bẩn dầu mỡ gây nên.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2017 lúc 2:01

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2018 lúc 11:32

Đáp án A

Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp  

(1) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải. 

(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường

 

(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.   

Vinh Doan
Xem chi tiết
anh lê
28 tháng 12 2022 lúc 19:47

Câu 1 : 

_Vật sống là vật có khả năng lớn lên, sinh sản, trao đổi chất với môi trường,...

_VD : Con gà, con mèo, cây lúa,...

Câu 2 : 

_ Ô nhiễm không khí gây ra rất nhiều các bệnh tật, dễ nhiễm bệnh qua đường hô hấp do không sử dụng nguồn không khí trong sạch. Đã có hơn 60.000 người tử vong ở Việt Nam do ô nhiễm không khí.

_Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí :

+ Đeo khẩu trang.

+Không vứt rác bừa bãi.

+Gây trồng cây cối, phủ xanh đòi trọc.

+Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh.

+Giảm thiêut khói bụi từ các phương tiện giao thông.

_...

Câu 3 : 

_Lắng, gạn, và lọc 

_Sử dụng các phương pháp này khi : Các chất rắn lơ lửng, khó lắng xuống.

Câu 4 :

+Tế bào nhân sơ : Chưa có nhân hoàn chỉnh, chỉ có bào quan duy nhất là ribosome,...

+Tế bào nhân thực : Đã có nhân hoàn chỉnh, tế bào chất được chia thành bở hệ thống nội màng, có rất nhiều bào quan khác nhau trên tế bào,...