Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xyz
Xem chi tiết
kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 16:59

tham khảo 

Câu 2:

   - Cơ thể sống có sự trao đổi chất với môi trường ( lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ) thì mới tồn tại được

   - Lớn lên và sinh sản

Câu 3:

   - Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống

   - Các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con người

Câu 4:

   - Tự tổng hợp được chất hữu cơ

   - Phần lớn không có khả năng di chuyển

   - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

Câu 5:

   - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng

   - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính

   - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát vật rõ hơn

💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
17 tháng 3 2022 lúc 17:06

Câu 4:

   - Tự tổng hợp được chất hữu cơ

   - Phần lớn không có khả năng di chuyển

   - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

Câu 5:

   - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng

   - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính

   - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát vật rõ hơn

Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 17:08

tham khảo 

Câu 2:

   - Cơ thể sống có sự trao đổi chất với môi trường ( lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ) thì mới tồn tại được

   - Lớn lên và sinh sản

Câu 3:

   - Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống

   - Các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con người

Câu 4:

   - Tự tổng hợp được chất hữu cơ

   - Phần lớn không có khả năng di chuyển

   - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

Câu 5:

   - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng

   - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính

   - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát vật rõ hơn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 18:56

• Tác dụng của kháng sinh trong việc điều trị các bệnh do vi sinh vật gây ra: Kháng sinh có tác dụng ức chế sự phát triển và tiêu diệt vi khuẩn theo nhiều cơ chế khác nhau như ức chế tổng hợp thành tế bào, protein hay nucleic acid,… của vi khuẩn. Từ đó giúp điều trị hiệu quả các bệnh do vi sinh vật gây ra.

• Hiện tượng kháng kháng sinh:

- Khái niệm: Hiện tượng kháng kháng sinh xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn có khả năng tạo ra cách chống lại thuốc kháng sinh làm cho kháng sinh không thể tiêu diệt hoặc ngăn chặn được sự phát triển của chúng.

- Nguyên nhân:

+ Do sử dụng thuốc kháng sinh không đúng theo chỉ định của bác sĩ hoặc do bệnh nhân tự ý dùng thuốc.

+ Do việc sử dụng rộng rãi thuốc kháng sinh trong chăn nuôi cũng làm tăng nguy cơ xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc, thậm chí đa kháng thuốc trên vật nuôi. Những vi khuẩn này có thể được truyền sang người qua tiếp xúc, giết mổ và gene kháng kháng sinh có thể truyền sang vi khuẩn gây bệnh ở người.

- Tác hại:

+ Vi sinh vật kháng thuốc kháng sinh làm cho việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn trở nên khó khăn, thậm chí không thể điều trị được.

+ Nhiễm khuẩn do vi khuẩn đề kháng buộc bác sĩ phải sử dụng thuốc kháng sinh thay thế, thường có độc tính cao hơn dẫn đến thời gian nằm viện kéo dài và gây ra tốn kém chi phí y tế.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2019 lúc 13:50
Các nhóm sinh vật Đặc điểm chung Vai trò
Virut

- Kích thước rất nhỏ (12 - 50 phần triệu milimet).

- Chưa có cấu tạo tế bào. chưa phải là dạng cơ thể điển hình.

- Kí sinh bắt buộc.

Khi kí sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác.
Vi khuẩn

- Kích thước nhỏ bé (1 đến vài phần nghìn milimet).

- Có cấu tạo tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Sống hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít tự dưỡng).

- Phân hủy chất hữu cơ, được ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp.

- Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường.

Nấm

- Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men).

- Có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử.

- Sống dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ.

- Dùng làm thuốc, hay chế biến thực phẩm.

- Gây bệnh hay gây độc cho sinh vật khác.

Thực vật

- Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt).

- Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ).

- Phần lớn không có khả năng di động.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

- Cân bằng khí O2 và CO2, điều hòa khí hậu.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nơi ở và bảo vệ môi trường sống của các sinh vật khác.

Động vật

- Cơ thể gồm nhiều cơ quan, hệ cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa, sinh sản…

- Sống dị dưỡng.

- Có khả năng di chuyển.

- Phản ứng nhanh với các kích thích.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguồn nguyên liệu dùng vào việc nghiên cứu và hỗ trợ con người.

- Gây bệnh hay truyền bệnh cho người.

bé mèo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 9 2021 lúc 0:09

Tham khảo:

Câu 1:

Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là:

* Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.
* Khác nhau: Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định: có tư duy, tiếng nói và chữ viết.

Câu 2:

Môn học giúp ta tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể từ cấp độ tế bào đến cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể, trong mối quan hệ với môi trường cùng với những cơ chế điều hòa các quá trình sống. Từ đó đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.
 

 

 

Friend
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
13 tháng 9 2016 lúc 20:11

Câu 1 : 

- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 2 : 

- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển.
- Dinh dưỡng kiểu động vật (dị dưỡng).
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh (phân đôi và phân nhiều).
Câu 3 : 

- Có kích thước hiển vi.
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

- Hầu hết sinh sản vô tính.

 

Công Chúa Hoa Hồng
13 tháng 9 2016 lúc 20:12

1.

Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.

2

Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.
3.

Cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

4.

ĐVNS là thức ăn của các giáp xác nhỏ, giáp xác nhỏ là thức ăn của cá. ĐVNS ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ trong nước nên làm sạch nước

Công Chúa Hoa Hồng
13 tháng 9 2016 lúc 20:08
1.- cơ quan di chuyển phát triển
-nhiều hình thức bắt mồi
-hình thứ dinh dưỡng tự dưỡng và dị dưỡng
-hình thức sinh sản tiếp hợp
-cấu tạo cơ thể của trùng sống tự do: phức tạp hơn, tiêu hóa thức ăn nhờ dịch tiêu hóa(trùng biến hình) hoặc Enzim(trùng giày)
bé mèo
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
8 tháng 9 2021 lúc 21:03

tham khảo:

1-

 Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là:

   - Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.

   - Khác nhau: Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định: có tư duy, tiếng nói và chữ viết.

2-Môn học giúp ta tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể từ cấp độ tế bào đến cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể, trong mối quan hệ với môi trường cùng với những cơ chế điều hòa các quá trình sống. Từ đó đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.

Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Bbi Lênhh
Xem chi tiết
hoang binh minh
22 tháng 1 2022 lúc 10:47

xây dựng khóa lưỡng phân

hoang binh minh
22 tháng 1 2022 lúc 10:48

- Bảng đặc điểm đối lập:

Bài 22: Phân loại thế giới sống

- Sơ đồ khóa lưỡng phân:

Bài 22: Phân loại thế giới sống

Nguyễn Thị Thu HƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
23 tháng 8 2016 lúc 7:16

Giống nhau giữa người và động vật: Con người thuộc lớp Thú.

Khác nhau giữa người và động vật: Con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động. Có tiếng nói, chữ viết và tư duy.

Lợi ích của việc học tập môn học" Cơ thể người và vệ sinh" : Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng trong cơ thể người. Cung cấp những hiểu biết về vệ sinh và rèn luyện cơ thể.

 

Huân Nguyễn
23 tháng 8 2016 lúc 20:06

1.giống: - có lông mao

           - đẻ con và nuôi con bằng sữa

           - có tuyến sữa

khác : người biết lao động , có tư duy, có tiếng nói và chữ viết

2. phần trên cũng sgk trang 6

 

Hoàng Ngọc Thiện Mỹ
26 tháng 8 2016 lúc 8:45

1. - Giống: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa

- Khác: Con người có lao động, có tư duy, tiếng nói, chữ viết... nên bớt lệ thuộc vào tự nhiên.

2. Môn học ''Cơ thể người và vệ sinh'' giúp chúng ta hiểu đc cấu tạo, chức năng của cơ thể, từ cấp độ tế bào đến cấp độ cơ thể. Từ đó, đề ra các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể.