Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 6 2017 lúc 4:04

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 22:07

- Gia đình đông con: Cha mẹ sẽ ít quan tâm đến con cái và phải chi nhiều tiền cho con cái nên tiền bạc túng thiếu cần phải vay mượn, gia đình thì không mấy khi vui vẻ.

- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi: Cha mẹ ít quan tâm đến con cái làm con cái xa ngã và có thể vào tù nếu quá độ bởi vì sống quá đầy đủ không thiếu gì cả.

- Gia đình ít con: Dễ nuôi dạy con, số tiền đầu tư nuôi dạy con cái ít nên có của ăn của đề lo sau này cho con, có nghĩa là cha mẹ quan tâm và chăm sóc được con cái nhiều hơn.

 

Bình luận (0)
trần ngọc mai
1 tháng 12 2016 lúc 20:52

gđ đông con thì sẽ làm cho có đứa bị thiếu thốn tình cảm cha mẹ và không có sự yêu thương hòa hợp của ae vỳ sự thiếu thốn làm cho ae tranh nhau

câu 2 là gd giàu đến cỡ nào mà k có con cái tu trí làm ăn thì chỉ 1 tg có giàu đến cỡ nào thì hết gđ nào mà có con cái biết làm ăn thì họ giàu r cx sẽ giàu thêm sẽ đc thiên hạ quý mến cứ a chs xa hoa thì xh sẽ vứt bỏ

gđ ít con thì đứa con đó sẽ đc cha mẹ chiều đc đón nhiều tình yêu thương của cha mẹ hơn nhưng cái thiệt thòi ở đó là k có ạce để chia sr buồn vui

Bình luận (2)
Lương Quang Trung
9 tháng 11 2018 lúc 7:36

- Gia đình đông con: Cha mẹ sẽ ít quan tâm đến con cái và phải chi nhiều tiền cho con cái nên tiền bạc túng thiếu cần phải vay mượn, gia đình thì không mấy khi vui vẻ.

- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi: Cha mẹ ít quan tâm đến con cái làm con cái xa ngã và có thể vào tù nếu quá độ bởi vì sống quá đầy đủ không thiếu gì cả.

- Gia đình ít con: Dễ nuôi dạy con, số tiền đầu tư nuôi dạy con cái ít nên có của ăn của đề lo sau này cho con, có nghĩa là cha mẹ quan tâm và chăm sóc được con cái nhiều hơn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 9 2017 lúc 14:49

Các luận điểm trong bài văn nghị luận cần được liên kết chặt chẽ với nhau, nhưng cũng phải rành mạch, không trùng lặp. Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau để dẫn tới kết luận.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2017 lúc 8:13

Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên càng lớn thì độ tăng nhiệt độ của vật cũng càng lớn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Cơ thể có các hoạt động sống như: trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng; cảm ứng; sinh sản; sinh trưởng và phát triển.

Trong đó hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng làm cơ sở, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống khác như: sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng của cơ thể. Và ngược lại.

 

-> Mối quan hệ qua lại này đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động của toàn bộ cơ thể, nhờ đó cơ thể tồn tại và phát triển như một thể thống nhất.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 5 2019 lúc 12:59

Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết:

    - Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể: Các hoạt động sống trong tế bào gồm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên, phân chia hình thành tế bào mới để giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Như vậy, các hoạt động sống ở cấp tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống ở cấp cơ thể; các hoạt động sống ở cấp cơ thể điều khiển các hoạt động sống ở cấp tế bào.

- Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường: Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxygen, nước, chất dinh dưỡng đồng thời thải ra ngoài môi trường CO2 và chất thải đảm bảo cho tế bào, cơ thể có thể thực hiện được các hoạt động sống bình thường.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ở thực vật, mỗi loại tế bào thực hiện chức năng nhất định thông qua các tổ chức mô (tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ), cơ quan (mạch rây, mạch gỗ), hệ cơ quan (hệ mạch dẫn). Đồng thời các tổ chức phối hợp hoạt động chặt chẽ giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống, trao đổi và phản ứng lại với môi trường.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:18

- Hình 3a thể hiện hoạt động hít vào, hình 3b thể hiện hoạt động thở ra. Em biết khi thực hiện động tác hít thở của chính bản thân mình.

- Đường đi của không khí khi hít vào là: mũi, khí quản, phế quản, phổi. Đường đi của không khí khi thở ra là: phổi, phế quản, khí quản, mũi.

- Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.

Bình luận (0)