Trên màng tế bào có rất nhiều lỗ nhỏ li ti. Em hãy dự đoán xem vai trò của những lỗ nhỏ này là gì?
trên màng tế bào có nhiều lỗ nhỏ li ti.Em hãy dự đoán xem vai trò của những lỗ nhỏ này là gì?
Giup mình với!
\(\)\(\text{+ Điều chỉnh giao tiếp giữa tế bào}\)
\(\text{+ Điều chỉnh lưu thông chất lỏng}\)
\(\text{+ Kiểm soát sự di chuyển của các phân tử và ion}\)
giúp tế bào có thể trao đổi chất với môi trường.
+ Kiểm soát sự di chuyển của các phân tử và ion
+ Điều chỉnh lưu thông chất lỏng
+ Điều chỉnh giao tiếp giữa tế bào
Dựa vào Hình 9.3, hãy cho biết:
a) Các đặc điểm của màng nhân.
b) Vai trò của lỗ màng nhân.
c) Những thành phần bên trong nhân tế bào.
a) Đặc điểm của màng nhân:
- Màng nhân có bản chất là lipoprotein (lipid kết hợp với protein), ngăn cách môi trường bên trong nhân với tế bào chất.
- Màng nhân là màng kép.
- Trên màng nhân có đính các ribosome và có nhiều lỗ nhỏ gọi là lỗ nhân.
b) Vai trò của lỗ màng nhân: Các lỗ màng nhân thực hiện trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất. Đây là nơi để mRNA có thể đi ra để thực hiện quá trình dịch mã, nơi để ribosome được tại ra ở nhân con có thể đi ra ngoài tế bào chất.
c) Những thành phần bên trong nhân tế bào:
- Nhân chứa hầu hết DNA của tế bào, DNA trong tế bào liên kết với protein tạo thành chất nhiễm sắc (là nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh).
- Ngoài ra, trong nhân tế bào còn có chứa nhân con, dịch nhân.
Trên màng nhân có rất nhiều các lỗ nhỏ, chúng được gọi là “lỗ nhân”. Đâu là phát biểu sai về lỗ nhân?
A. Lỗ nhân có kích thước từ 50 – 80nm
B. Lỗ nhân chỉ được hình thành khi lớp màng nhân trong và lớp màng nhân ngoài áp sát với nhau theo quy tắc “đồng khớp”
C. Protein và ARN là 2 phân tử được cho phép ra vào tại lỗ nhân
D. Protein là phân tử chỉ đi ra, không thể đi vào còn ARN là phân tử đi vào, không thể đi ra
Lời giải:
Trên màng có lỗ nhân (50 – 80nm) gắn với các phân tử protein, cho phép các phân từ nhất định đi vào hoặc đi ra. (Protein đi vào và ARN đi ra, lỗ nhân chỉ hình thành khi 2 màng nhân áp sát nhau). Lỗ nhân chỉ được hình thành khi lớp màng nhân trong và lớp màng nhân ngoài áp sát với nhau theo quy tắc “đồng khớp”.
Đáp án cần chọn là: D
Trao đổi khí ở côn trùng có những đặc điểm nào sau đây?
(1) được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc qua bề mặt cơ thể nhiều sự khuếch tán O2 từ môi trường vào cơ thể và CO2 từ cơ thể ra môi trường
(2) cơ quan hô hấp là da hoặc màng tế bào
(3) Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào
(4) sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co giãn, làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực
(5) O2 qua lỗ thở vào ông khí lớn → ông khí nhỏ → tế bào → ; CO2 từ tế bào theo ống khí nhỏ → ống khí lớn → ra ngoài qua lỗ thở
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (4) và (5)
D. (3) và (5)
Đáp án: D
(3) Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào
(5) O2 qua lỗ thở vào ông khí lớn → ông khí nhỏ → tế bào → ; CO2 từ tế bào theo ống khí nhỏ → ống khí lớn → ra ngoài qua lỗ thở
bình đựng nước lọc có gắn vòi ở đáy bình, nhưng phía trên còn có một lỗ nhỏ mở thông với không khí ngoài khí quyển. hãy cho biết vai trò của lỗ nhỏ đó khi lấy nước từ vòi?
e xl mà vì cái avt nên e xin phép ko giúp a lm :))
Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn.
cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa oxygen. em hãy dự đoán xem hiện tượng sẽ xaye ra. thí nghiệm này cho thấy vai trò gì của khí oxygen?????
khi cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm bùng cháy (vì trong bình có lượng oxygen nhiều hơn không khí)
Tham Khảo
Hiện tượng: khi cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm bùng cháy (vì trong bình có lượng oxygen nhiều hơn không khí)
=> Oxygen rất cần thiết cho sự cháy
Thành phần cấu tạo của nhân tế bào gồm những gì?
1. Màng nhân
2. Dịch nhân
3. Lỗ nhân
4. Nhân con
5. Chất nhiễm sắc
A. 2, 3, 4, 5
B. 1, 3, 4, 5
C. 1, 2, 4, 5
D. 1, 2, 3, 5
Lời giải:
Phía ngoài nhân được bao bọc bởi màng kép (hai màng), mỗi màng có cấu trúc giống màng sinh chất, bên trong chứa khối sinh chất gọi là dịch nhân, trong đó có một vài nhân con (giàu chất ARN) và các sợi chất nhiễm sắc
Đáp án cần chọn là: C
Các phân tử có kích thước lớn không thể lọt qua các lỗ màng thì tế bào đã thực hiện hình thức gì để đưa vào tế bào?
A. Vận chuyển chủ động.
B. Ẩm bào, uống bào.
C. Thực bào và ăn bào.
D. Ẩm bào và thực bào.
Hiện tượng thực bào và xuất bào
Đáp án D
Các phân tử có kích thước lớn không thể lọt qua các lỗ màng thì tế bào đã thực hiện hình thức gì để đưa vào tế bào?
A. Vận chuyển chủ động
B. Ẩm bào, uống bào
C. Thực bào và ăn bào
D. Ẩm bào và thực bào
Hiện tượng thực bào và xuất bào
Vậy: D đúng