so sánh chính quyền phong kiến nhà Nguyễn( nữa đầu thế kỉ 16) nhà Lê(thế kỉ 16)
KHÁI QUÁT SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN TỪ THẾ KỈ 16-18
Thái độ của chính quyền phong kiến nhà nguyễ đối với những thành tựu về khoa hc kic thuật của nc ta cuối thế kỉ 18 và đầu thế kỉ 19 như thế nào?
nếu xét về thái độ ta có thể thấy thái độ của nhà nguyễn là không coi trọng lắm về những phát minh. Những thành tựu như vạy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả.
nêu những dẫn chứng để chứng tỏ nhà nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền đầu thế kỉ 19
Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:
- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
Các bn giúp mk vs!
1.Trình bày hiểu bt của e về bộ máy chính quyền thời Lê sơ (hậu Lê)
-Kể tên các vị vua nhà Lê
2.So sánh pháp luật thời Lý-Trần-Lê?
3.Thành tựu về văn hóa, khoa học thời Lê sơ?
4.Sự suy yếu của nc phong kiến tập quyền thế kỉ XVI-XVIII
-Sự suy yếu của triều đình nhà Lê?
-Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều.
-Chiến tranh Trịnh Nguyễn ( sự chia cắt đàng trong đàng ngoài )
Vì sao đầu thế kỉ XIX lại có nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổi dậy chống lại chính quyền phong kiến nhà Nguyễn?
Cho biết kết quả và ý nghĩa của những cuộc khởi nghĩa đó?
nguyên nhân: +đời sống của tầng lớp nhân dân ngày càng cơ cực vì địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất; quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
+nạn dịch bệnh , nạn đói hoành hành khắp nơi
kết quả: đều thất bại.
ý nghĩa: +góp phần vào sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà nguyễn
+thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta
doi song cuA CAC TANG LOP NHAN DAN NGAY CANG KHO CUC ,DIA CHU CUONG HAO CUOP BOC HET RUONG DAT CUA NHAN DAN KHIEN NHAN DAN KHO CUC TRAM BE.
NAN DICH BENH ,NAN DOI HOANH HANH KHAP NOI
KET QUA CAC CUOC KHOI NGHIA NO RA NHUNG CHUA CO SU LIEN KET DAN DEN THAT BAI
Y NGHIA GOP PHAN VAO SU SUY YEU CUA CHE DO PHONG KIEN NHA NGUYEN
THE HIEN TINH THAN DAU TRANH ANH DUNG VA CAO CA CUA NHAN DAN
nêu tình hình kinh tế nông nghiệp ở đàng trong và ngoài ở thế kỉ 16 và thế kỉ 18 phát triển như thế nào
nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tộc quyền như thế nào
1.Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ 16 trải qua giai đoạn lớn nào ?
2.Nhà nước phong kiến tập quyền suy yế vào thời gian nào ? Xuất hiện các cuộc chiến tranh phong kiến trong giai đoạn nào ?
Kể tên các triều đại phong kiến ở VN từ thế kỉ X đến thế kỉ XV (đi kèm thời gian bắt đầu và kết thúc). Vì sao triều đại Lê sơ (Hậu Lê) là đỉnh cao của phong kiến Việt Nam ( chỉ xét yếu tố tổ chức bộ máy nhà nước).
Nêu những điểm mới về tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX.
refer
* Chính trị, quân sự:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
* Đối ngoại:
- Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.
- Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: Các vua Nguyễn rất chú ý đến việc khai hoang, thực hiện các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam.
- Thủ công nghiệp: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.
- Thương nghiệp:
+ Các vua Nguyễn nhiều lần phái quan sang Trung Quốc, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Xiêm, In-đô-nê-xi-a bán gạo, đường, các lâm sản,… và mua về len dạ, đồ sứ, vũ khí,…
+ Đối với các nước phương Tây (Anh, Pháp, Mĩ) nhà Nguyễn không cho mở cửa hàng mà chỉ được ra vào một số cảng đã quy định.
* Xã hội:
- Đặt ra nhiều thứ thuế, quan lại tham nhũng, địa chủ, cương hào hoành hành, làm cho đời sống của nhân dân cực khổ.
- Tiến hành đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
refer
* Chính trị, quân sự:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
* Đối ngoại:
- Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.
- Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: Các vua Nguyễn rất chú ý đến việc khai hoang, thực hiện các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam.
- Thủ công nghiệp: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.
- Thương nghiệp:
+ Các vua Nguyễn nhiều lần phái quan sang Trung Quốc, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Xiêm, In-đô-nê-xi-a bán gạo, đường, các lâm sản,… và mua về len dạ, đồ sứ, vũ khí,…
+ Đối với các nước phương Tây (Anh, Pháp, Mĩ) nhà Nguyễn không cho mở cửa hàng mà chỉ được ra vào một số cảng đã quy định.
* Xã hội:
- Đặt ra nhiều thứ thuế, quan lại tham nhũng, địa chủ, cương hào hoành hành, làm cho đời sống của nhân dân cực khổ.
- Tiến hành đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.