Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn khánh
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
25 tháng 9 2023 lúc 21:13

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Nguyễn Minh Khôi
14 tháng 7 lúc 20:59

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Hà Hoàng
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 9 2021 lúc 8:48

Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\N-Z=10\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

Vì ZX=35 => X là Brom (Br)

Nguyen Dai Namm
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 3 2021 lúc 20:49

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có :

2p + n = 115

n - p = 10

Suy ra: p = 35 ; n = 45

Vậy nguyên tố X là Brom

Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 20:48

\(2p_X+n_X=115\)

\(n_X-p_X=10\)

\(\Rightarrow p_X=35\)

\(n_X=45\)

X là : Cu 

HIẾU 10A1
11 tháng 3 2021 lúc 20:52

ta có hệ  : 2p  +  n  =115

         n  -   p  =10

---> p=35  :   n =45

---> x là Cu

Anh Trâm
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 12 2023 lúc 19:51

Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trần Kim Khang
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 13:38

a.Tổng số hạt cơ bản của X gồm proton (+1)  , notron không mang điện và electron (-1) ký hiệu lần lượt là ( P, N ,E ) và vì nguyên tử luôn trung hòa về điện nên tích dương và âm phải bằng nhau tức số proton và electron của 1 phân tử cũng luôn bằng nhau.

Theo đề bài ta có hệ pt 

==> P + N + E = 48 <=> 2P + N = 48(1)

2P = 2N (2)

Từ (1), (2) ==> P= N = E =16

Hạt nhân gồm proton (+1)  và notron không mang điện, nên proton làm cho hạt nhân mang điện và điện tích hạt nhân bằng số lượng proton = +16

b. cấu hình eletron : 1s22s22p63s23p4

c. Số eletron ở từng lớp:

Lớp 1s : 2 electron            2s : 2 electron             2p : 6 electron

Lớp 3s : 2 electron            3p : 4 electron

tram nguyen
Xem chi tiết

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

Nguyen Quoc Dai
1 tháng 11 2023 lúc 21:04

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e ⇒⇒ 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

⇒⇒ n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

Tám Đinh
Xem chi tiết
Ng Phạm Hồng Vy
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 15:52

Có: p + e + n = 2p + n = 37

\(\%_n=\dfrac{n.100\%}{37}=35,14\%\)

\(\Rightarrow n=13\Rightarrow p=e=\dfrac{37-13}{2}=12\)

 

Nguyễn Nghĩa
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 13:30

theo đề bài ta có:

\(p+e+n=52\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=52\)

      \(n-p=1\)

\(\Rightarrow p=e=17;n=18\)