Quan sát hình 45.3 và cho biết các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không? Vì sao?
Quan sát hình 44.1 và cho biết Mặt Trăng có phải tự phát ra ánh sáng hay không? Vì sao?
Mặt Trăng không tự phát sáng.Vì ánh sáng đó là do Mặt Trời chiếu tới.
Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng
Quan sát hình 19.2, cho biết cây nào ưa ánh sáng mạnh và cây nào ưa ánh sáng yếu. Vì sao?
Trong hình 19.1:
- Cây ưa sáng mạnh là cây bạch đàn vì lá bạch đàn nhỏ, có phiến dày, màu xanh nhạt hơn → để vừa thu được đủ lượng ánh sáng cần thiết vừa giúp lá cây không bị đốt nóng khi cường độ ánh sáng quá mạnh.
- Cây ưa sáng yếu là cây trầu không, vì lá trầu không có phiến lá rộng, mỏng, màu xanh đậm (chứa nhiều lục lạp) → để thu được nhiều ánh sáng nhất có thể trong điều kiện ánh sáng yếu.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mặt Trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng
B. Các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì giống nhau.
D. Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là khác nhau.
Giúp e với ạ
GIÚP MÌNH CÂU HỎI NÀY NHA!!!
PHÁT BIỂU NÀO SAU ĐÂY KHÔNG ĐÚNG VỀ HỆ MẶT TRỜI VÀ CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI:
a)MẶT TRỜI LÀ 1NGOI SAO LỚN TỰ PHÁT RA ÁNH SÁNG
b)MẶT TRỜI LÀ 1 NGÔI SAO LỚN KHÔNG TỰ PHÁT RA ÁNH SÁNG
[CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT}
Đáp án của mình là :
b) Mặt Trời là một ngôi sao lớn không tự phát ra ánh sáng .
Học tốt nhé bạn !
b) mặt trời là 1 ngôi sao lớn không tự phát ra ánh sáng => là phát biểu không đúng
HẰNG TINH LÀ GÌ?
Trong đêm, hằng hà sa số những vì sao giống như đèn của hàng vạn nhà trên dãy phố đêm. Những vì sao này to nhỏ khác nhau, có những vì sao rất sáng, có vì sao mờ hơn, có sao ở rất xa nhưng cũng có sao ở gần hơn... và trong thiên văn học người ta đều gọi chúng là các thiên thể. Những người tường tận thiên văn sẽ chỉ lên bất cứ hướng nào của bầu trời và nói cho bạn biết những vì sao nào tạo nên chòm sao nào. Ví dụ như ở phương Bắc của bầu trời đêm, chúng ta có thể tìm thấy 7 ngôi sao Bắc Đẩu và cách đó không xa là sao Bắc Cực chỉ phương chính Bắc. Ở phương Nam đặc biệt là vào giữa đêm mùa đông chúng ta dễ dàng nhìn thấy một ngôi sao rất sáng có tên là Thiên Lang và bên phải nó là chòm sao Liệp Hộ. Sao Ngưu Lang là một ngôi sao lớn hai bên có hai ngôi sao nhỏ mà theo truyền thuyì đó là hai đứa con của Ngưu Lang, còn phía kia bờ sông Ngân có một ngôi sao rất sáng nữa đó là sao Chức Nữ. Những ngôi sao này đều là các hằng tinh của hệ Ngân Hà, trong thiên văn học người ta gọi sao Ngưu Lang là sao Thiên Ưng ± (anfa) còn sao Chức Nữ được gọi là sao Thiên Cầm ± (anfa). Trong thực tế, những thiên thể có thể nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc kính viễn vọng đều là các hằng tinh. Trong không gian những thiên thể do các vật chất nóng nực có thể phát sáng và tỏa nhiệt hình cầu hoặc gần giống hình cầu tạo nên đều được gọi là hằng tinh.
Mặc dù hằng tinh là những tinh cầu đang bốc cháy, phát sáng, tỏa nhiệt và có trọng lượng, thể tích khá lớn nhưng do ở xa nên ánh sáng của hằng tinh tương đối yếu. Tuy nhiên có một hằng tinh ở gần Trái Đất mà mọi người đều biết đó là Mặt Trời. Trái Đất mà loài người sinh sống là một trong 9 hành tinh quay quanh Mặt Trời. Chính vì có nhiệt lượng và ánh sáng của Mặt Trời, Trái Đất mới có sự sống và trở nên đẹp đẽ như ngày hôm nay.
Trong đêm chúng ta chỉ nhìn thấy vài hành tinh, còn lại đa số đều là hằng tinh. Nếu quan sát kỹ hơn chúng ta sẽ thấy ánh sáng của các hành tinh không lay động và chúng có sự di chuyển vị trí (so với các hằng tinh), các hằng tinh thì có ánh sáng không lay động dưới mắt thường.
Bài 13: Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng vì:
A. ánh sáng từ dây tóc không truyền đi theo ống cong.
B. ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.
C. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống rỗng lại cong.
D. ánh sáng phát ra từ dây tóc chỉ truyền bên ngoài ống.
Bài 14: Nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng là:
A. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.
D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
Bài 15: Phát biểu nào là sai trong các phát biểu sau đây khi nói về chùm sáng song song?
A. Trong chùm sáng song song, các tia sáng không thể xuất phát từ một điểm.
B. Trong chùm sáng song song, các tia sáng không giao nhau.
C. Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn song song với nhau.
D. Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn vuông góc với nhau.
Bài 13: Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng vì:
A. ánh sáng từ dây tóc không truyền đi theo ống cong.
B. ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.
C. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống rỗng lại cong.
D. ánh sáng phát ra từ dây tóc chỉ truyền bên ngoài ống.
Bài 14: Nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng là:
A. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.
D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
Bài 15: Phát biểu nào là sai trong các phát biểu sau đây khi nói về chùm sáng song song?
A. Trong chùm sáng song song, các tia sáng không thể xuất phát từ một điểm.
B. Trong chùm sáng song song, các tia sáng không giao nhau.
C. Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn song song với nhau.
D. Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn vuông góc với nhau.
dụng cụ thí nghiệm
+ các đèn phát ra ánh sáng trắng và các đèn phát ra ánh sáng màu đơn sắc
+ các tấm lọc màu có thể là tấm kính màu, mảnh giấy bóng kính có màu, tấm nhữa trong có màu, lớp nước màu...
- Tiến hành thì nghiệm :
tiến hành lần lượt các thí nghiệm, quan sát phía sau tấm lọc màu và nêu nhận xét ở mỗi thí nghiệm
+ chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ
+ chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
+ chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh
Câu 1:
a, Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào ?
b, Tại sao ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ, còn ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh ta lại không thu được ánh sáng đỏ? ( thấy tối)
c, Tại sao ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta thu đc ánh sáng đỏ?
d, Để con người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất nên sử dụng ánh sáng nào? Ánh sáng đó phát ra từ đâu là tốt nhất? Việc sử dụng ánh sáng mặt trời trong sinh hoạt hàng ngày nhằm mục đích gì?
Câu 2:
a, Khi ánh sáng chiếu vào các vật, hàu hết ta thấy các vật đó sáng lên, nhưng với một số vật ta không nhìn thấy chúng sáng lên mà lại có màu đen. Giải thích vì sao?
b, Một HS cho rằng, khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì tất cả mọi người đứng trên Trái Đất đều có thể quan sát được. Theo em như thế có đúng không? Vì sao?
Câu 3:
Màu sắc của vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Câu 4:
Cách phân tích ánh sáng trắng. Cách tạo ánh sáng màu. Cách trộn màu ánh sáng.
GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH KIỂM TRA RỒI!!!
câu 1 :
a . Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò như các tấm lọc màu.
b.Vì tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ,nên chùm sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ,còn tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng không phải là màu xanh,nên ánh sáng đỏ khó có thể qua được tấm lọc màu xanh và ta thấy tối
c. Vì trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng màu đỏ . Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua còn các màu khác thì bị hấp thụ
Ta nhìn thấy thủy tinh trong suốt vì
A Nó hắt ánh sáng từ mặt trời.
B Nó phát ra ánh sáng.
C Vì nó không có màu.
D Nó cho ánh sáng truyền qua.
Ta nhìn thấy thủy tinh trong suốt vì
A Nó hắt ánh sáng từ mặt trời.
B Nó phát ra ánh sáng.
C Vì nó không có màu.
D Nó cho ánh sáng truyền qua.