Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Tuyết Minh
Xem chi tiết
Huy Đàm
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
30 tháng 4 2022 lúc 16:09

Tham khảo:

Moon phase: Pha Mặt Trăng

Khi trăng thượng huyền dần chuyển sang bán nguyệt đầu tháng, mặt trăng mọc vào buổi sáng, đạt đỉnh điểm khi hoàng hôn và lặn vào khoảng nửa đêm. Trăng tròn mọc khi mặt trời lặn và lặn khi mặt trời mọc. Khi trăng hạ huyền chuyển sang bán nguyệt cuối tháng, mặt trăng sẽ mọc vào lúc nửa đêm và lặn vào buổi sáng.

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
30 tháng 4 2022 lúc 16:12

nếu ko thấy thì vô trang cá nhân của tui nha ok

Bình luận (1)
Vũ Trọng Hiếu
30 tháng 4 2022 lúc 16:53

tk

Em hãy vẽ hình để giải thích hình ảnh nhìn thấy Trăng bán nguyệt cuối tháng

Bình luận (0)
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
26 tháng 4 2022 lúc 20:27

Tham khaỏ:

Hình dạng của Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi khi nó di chuyển trong quỹ đạo bởi vì ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau. - Một số vị trí của Mặt Trăng trên quỹ đạo của nó: + Khi Mặt Trăng ở cùng phía với Mặt Trời, mặt tối của nó quay về phía Trái Đất cho nên chúng ta không thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không trăng.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 22:32

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 18:11

* Ta nhìn thấy ảnh vật khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua ảnh.

Do vậy ta vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương ta vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và nhận thấy rằng:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

    + Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt không nhìn thấy điểm N.

    + Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt nhìn thấy điểm M.

Chú ý vẽ đúng kích thước và vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3 SGK.

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Quyên
Xem chi tiết
Sun Trần
21 tháng 12 2021 lúc 10:47

TK : 
Khi mặt trăng bị trái đất che khuất hoàn toàn thì ta không nhìn thấy mặt trăng do không có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng đến mắt ta.

Còn khi trái đất chỉ che một phần thì ta sẽ nhìn thấy 1 phần mặt trăng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2018 lúc 15:20

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 10 2023 lúc 0:48

Ta nhìn thấy các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vì:

- Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát sáng.

- Các hành tinh quay quanh Mặt trời theo quỹ đạo riêng của nó.

Nên các hành tinh đều nhận được ánh sáng Mặt Trời, và ta nhìn thấy các hành tinh do có ánh sáng phản chiếu từ các hành tinh đó tới mắt ta, khi quan sát qua các dụng cụ hỗ trợ hiện đại.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 22:30

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Đứng quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Khi đó, Trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Trái Đất ở giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. Mặt Trăng bị che khuất bởi Trái Đất và trên Mặt Trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Bình luận (0)