Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 22:32

Từ mô hình hình 44.6, ta tiếp tục khoét 4 lỗ màu đỏ như hình đối diện với 4 lỗ đã khoét.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

– Vị trí 1: Trăng bán ngyệt đầu tháng

– Vị trí 2: Trăng lưỡi liềm đầu tháng

– Vị trí 3: Không trăng

– Vị trí 4: Trăng lưỡi liềm cuối tháng

– Vị trí 5: Trăng bán nguyệt cuối tháng

– Vị trí 6: Trăng khuyết cuối tháng

– Vị trí 7: Trăng tròn

– Vị trí 8: Trăng khuyết đầu tháng

Sự tương ứng: vị trí 1 và 5, 2 và 6, vị trí 3 và 7, vị trí 4 và 8

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 10 2023 lúc 0:50

- Vào ban đêm nhìn lên bầu trời, mỗi đêm khác nhau em nhìn thấy hình dạng của Mặt Trăng khác nhau: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, không Trăng, …

- Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau vì mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.

duyanh
Xem chi tiết

 Tham khảo

Các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm:

Em hãy mô tả các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm. Vì sao chúng ta

+ Có hôm Trăng tròn.

+ Có hôm Trăng khuyết/ một nửa hình tròn/ hình lưỡi liềm.

+ Có hôm không nhìn thấy trăng.

- Chúng ta nhìn thấy Trăng có hình dạng khác nhau vì:.

+ Mặt Trăng có hình khối cầu.

+ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phản chiếu lại ánh sáng đó xuống mặt đất.

+ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên vị trí của Mặt Trăng thay đổi sẽ nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu trên bề mặt Mặt Trăng khác nhau.

Vì vậy đứng ở Trái Đất ta sẽ nhìn thấy những hình dạng khác nhau của Mặt Trăng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
trâm nguyễn
28 tháng 2 2023 lúc 21:43

loading...loading...

thiphuong le
15 tháng 4 2023 lúc 15:49

trăng tròn,trăng khuyết,trăng bán nguyệt,ko trăng

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Van Toan
27 tháng 1 2023 lúc 20:03

Lí do là Mặt Trời chiếu vào Mặt Trăng phản xạ vào Trái Đất.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 22:25

a) Các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

- Bước 1: Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) tùy theo chiếc lá quan sát. 

- Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.

- Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản.

- Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.

- Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.

b) Học sinh quan sát chiếc là và mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.

Ví dụ hình dạng tế bào của 1 lá cây: Sau đó dùng kính lúp quan sát lá gai, ta thấy lá có gân hình mạng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 10 2023 lúc 0:49

- Nhìn thấy hình dạng Trăng tròn: ta đoán là ngày rằm (giữa tháng).

- Nhìn thấy hình dạng không Trăng ta đoán là ngày mồng 1 (đầu tháng).

- Nhìn thấy hình dạng Trăng khuyết có khả năng tròn dần là ngày đầu nửa tháng

- Nhìn thấy hình dạng Trăng khuyết có khả năng khuyết dần nữa là ngày đầu cuối tháng

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Van Toan
27 tháng 1 2023 lúc 20:09

Trăng tròn, Trăng khuyết đầu tháng và cuối tháng,Trăng bán nguyệt cuối tháng và đầu tháng, Trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, không Trăng.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2023 lúc 20:08

trăng tròn,trăng khuyết, trăng bán nguyệt, trăng lưỡi liềm, khôg trăng