Tính:
Giá trị của biểu thức trên là ........
Cho biểu thức sau : a - b
a. Tính giá trị của biểu thức trên biết a = 95 687 và b = 42756
b. Tính giá trị lớn nhất, bé nhất của biểu thức trên, biết rằng a là số có bốn chữ số và b là số có ba chữ số
Tính giá trị biểu thức: a + a + a + a +a + a + b + 2b + b + b + b .Biết a + b = 875
Giá trị của biểu thức trên là:.....................................................
Tính giá trị biểu thức của
2+3+4+5+......+96+97+98+99+100+101
Tổng trên có giá trị là :
Số số hạng là :
\(\left(101-2\right):1+1=100\)
Tổng trên có giá trị là :
\(\dfrac{\left(101+2\right).100}{2}=5150\)
A= 2 + 3+4+...+96+97+98+99+100+101
Khoảng cách của dãy số trên là: 3-2 =1
Số số hạng của dãy số trên là: (101 - 2): 1 + 1 = 100 (số hạng)
Tổng A là: A = (101+2)\(\times\) 100 : 2 =5150
Đáp số: 5150
Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x 4 - 2 x 2 + 3 trên đoạn [0;2]. Tính giá trị của biểu thức M+2m.
A. M+2m=13.
B. M+2m=5.
C. M+2m=14.
D. M+2m=15.
Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x 4 - 2 x 3 + 3 trên đoạn [0; 2]. Tính giá trị của biểu thức M + 2m.
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án D
Ta có liên tục trên đoạn .
Ta có
.
.
Vậy m=2 và M = 11, do đó .
Cho hàm số y = − x 2 + 2x + 1. Gọi M và m là giá trị lớn nhất vá giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [0; 2]. Tính giá trị của biểu thức T = M 2 + m 2
A. 5
B. 5
C. 1
D. 3
Kí hiệu m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 3 2 x - 1 trên đoạn [1;4]. Tính giá trị biểu thức d = M – m
A. d = 3
B. d = 4
C. d = 5
D. d = 2
Đáp án A
Suy ra hàm nghịch biến trên từng khoảng xác định, do đó hàm số nghịch biến trên đoạn [1; 4]. Vậy m = y(4) = 1; M = y(1) = 4 => d = M – m = 4 – 1 = 3
Tính rồi viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) 103 + 20 + 5 = ............................
Giá trị của biểu thức 103 + 20 + 5 là .......
b) 241 – 41 + 29 = ............................
Giá trị của biểu thức 241 – 41 + 29 là .......
c) 516 – 10 + 30 = ............................
Giá trị của biểu thức 516 – 10 + 30 là .......
d) 635 – 3 – 50 = ............................
Giá trị của biểu thức 635 – 3 – 50 là .......
a) 103 + 20 + 5 = 123 + 5 = 128
Giá trị của biểu thức
103 + 20 + 5 là 128.
b) 241 – 41 + 29 = 200 + 29 = 229
Giá trị của biểu thức
241 – 41 + 29 là 229.
c) 516 – 10 + 30 = 506 + 30 = 536
Giá trị của biểu thức
516 – 10 + 30 là 536.
d) 635 – 3 – 50 = 650 – 50 = 600
Giá trị của biểu thức
635 – 3 – 50 là 600.
nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
Cho hàm số y = f x liên tục trên đoạn - 2 ; 6 , có đồ thị hàm số như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f x trên miền - 2 ; 6 . Tính giá trị của biểu thức T = 2 M + 3 m .
A. 16
B. 0
C. 7
D. - 2
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên - 2 ; 6 lần lượt là:
Chọn B.
a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính ....... trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = ...... = ......
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là ......
(58 – 23) : 5 = ........ = ......
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là ........
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.
(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.
Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39
= 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117
(58 – 23) : 5 = 35 : 5
= 7
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7
Chúc lm bài tốt