Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
16 tháng 12 2023 lúc 16:26

Dựa vào biểu thức tính tốc độ giới hạn của xe chạy theo đường vòng cung, ta có tốc độ tối đa của xe để giữ an toàn tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của hệ số ma sát nghỉ và bán kính đường tròn

Tốc độ này không phụ thuộc vào trọng lượng của xe.

=> Những yếu tố quan trọng cần lưu ý khi thiết kế cầu đường có hình vòng cung:

+ Mặt đường phải nghiêng một góc θ so với phương ngang để hợp lực hướng vào tâm đường tròn và đóng vai trò là lực hướng tâm.

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
7 tháng 9 2023 lúc 0:10

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
16 tháng 12 2023 lúc 16:26

Ta có: \(\mu  = 0,523\); R = 35,0 m; g = 10 m/s2

=> Tốc độ giới hạn của xe là: \(v = \sqrt {\mu .g.R}  = \sqrt {0,523.10.35}  \approx 13,53(m/s)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2019 lúc 1:57

Để Ô tô không bị trượt khỏi đoạn đường đèo thì:  F q t l t ≤ F m s

⇒ m v 2 r ≤ μ . N = μ . m . g

⇒ v ≤ r . μ . g = 2.0 , 8.10 = 4 m / s

⇒ v = r ω ≤ 4 ⇒ ω ≤ 4 2 = 2 r a d / s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2018 lúc 10:08

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2017 lúc 13:35

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2017 lúc 12:20

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2019 lúc 3:03

Đáp án A

Để Ô tô không bị trượt khỏi đoạn đường đèo thì: 

Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
27 tháng 2 2016 lúc 16:43

 

 

Khi vào khúc quanh người và xe nghiêng về phía tâm khúc quanh.

Người và xe chịu tác dụng của trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực đàn hồi của mặt đường \(\overrightarrow{N}\) và lực ma sát \(\overrightarrow{F_{ms}}\). ( Hợp lực \(\overrightarrow{N}\) và \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là phản lực tổng cộng \(\overrightarrow{Q}\) của mặt đường do xe nghiêng).
Theo định luật II Niu tơn hình vẽ:
                    \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)
Chiếu phương trình (1) lên trục thẳng đứng ta có:
                  \(-P+N=0\rightarrow N=P\left(2\right)\)
Chiếu phương trình (1) lên trục nằm ngang ( hướng tâm) ta có:
                         \(F_{ms}=m\frac{v^2}{R}\left(3\right)\)
Để xe khỏi trượt lực ma sát là lực ma sát nghỉ:
                         \(F_{_{ }ms}\le kN=kP=kmg\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ta suy ra:
                         \(v^2\le kgR\) hay \(v\le\sqrt{kgR}=4m\text{/}s\)
Góc nghiêng \(\alpha\) của xe khi \(v=10,8m\text{/}h=3m\text{/}s\) được xác định từ hệ thức:
                        \(\tan\alpha\frac{F_{ms}}{P}=\frac{v^2}{gR}\approx0,06\)
Vậy                  \(\alpha\approx\text{arctan 0,06}\)\(\approx3^o46'\)

 

cong chua gia bang
27 tháng 2 2016 lúc 17:04