Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 11:03

Quãng đường đi được = Khoảng cách từ vị trí đầu đến vị trí cuối trong quá trình chuyển động.

Chiều chuyển động của hai xe trong hình 4.4a:

+ Xe A chuyển động theo chiều dương

+ Xe B chuyển động ngược chiều dương

Chiều chuyển động của vận động viên bơi; Vận động viên bơi theo chiều dương.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 11:03

- Tình huống 1 (Hình 4.4a)

+ Quãng đường đi được của hai xe là: s= s= x– xA

+ Độ dịch chuyển của xe A: d= x– xA

+ Độ dịch chuyển của xe B: d= xA – xB

- Tình huống 2 (Hình 4.4b)

+ Quãng đường và độ dịch chuyển của vận động bằng nhau và đều bằng l

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 20:32

- Tình huống 1 (Hình 4.4a)

+ Quãng đường đi được của hai xe là: s= s= x– xA

+ Độ dịch chuyển của xe A: d= x– xA

+ Độ dịch chuyển của xe B: d= x– xB

- Tình huống 2 (Hình 4.4b)

+ Quãng đường và độ dịch chuyển của vận động bằng nhau và đều bằng l.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 20:33

Do vận động viên bơi không đổi chiều chuyển động nên độ dịch chuyển bằng quãng đường

=> Vận tốc trung bình = Tốc độ trung bình = \(\dfrac{l}{t}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 11:08

Do vận động viên bơi không đổi chiều chuyển động nên độ dịch chuyển bằng quãng đường

=> Vận tốc trung bình = Tốc độ trung bình = l/t

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 11:08

Chưa đủ dữ kiện để xác định vị trí của hai xe, ta chưa biết là xe chuyển động theo chiều nào, có đổi chiều chuyển động hay không nên không thể xác định.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 20:33

Chưa đủ dữ kiện để xác định vị trí của hai xe, ta chưa biết là xe chuyển động theo chiều nào, có đổi chiều chuyển động hay không nên không thể xác định.

Bình luận (0)
nguyễn đức anh
Xem chi tiết

mÌNH MỎI TAY QUÁ

Lấy gốc tọa độ tại AA chiều dương là chiều từ AA đến BB. Gốc thời gian là lúc 7h7h

Phương trình chuyển động của :

Xe đi từ A:A: xA=36t(km−h)xA=36t(km−h)

Xe đi từ B:xB=96−28t(km−h)B:xB=96−28t(km−h)

Hai xe gặp nhau khi :xA=xB:xA=xB

→36t=96−28t→36t=96−28t

⇒t=1,5(h)⇒t=1,5(h)

xA=36t=36.1,5=54(km)xA=36t=36.1,5=54(km)

Hai xe gặp nhau lúc 8h30′8h30′. Nơi gặp nhau cách AA 54km54km

TH1:TH1: Hai xe cách nhau 24km24km trước khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔⇔ xB−xA=24xB−xA=24

⇔⇔ 96−28t′−36t′=2496−28t′−36t′=24

⇔t′=1,125h⇔t′=1,125h

Vậy lúc 8h7phút30giây hai xe cách nhau 24km

TH2:TH2: Hai xe cách nhau 24k sau khi gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔xA−xB=24⇔xA−xB=24

⇔36t′′−96+28t′′=24⇔36t″−96+28t″=24

⇔t′′=1,875(h)⇔t″=1,875(h)

Vậy lúc 8h52phút30giây hai xe cách nhau 24km

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
11 tháng 10 2021 lúc 19:43

bài 2:

ta có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

t1=S1/v1=S/2v1=S/24

thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:

t2=S2/v2=S2/v2=S/40

vận tốc trung bình của người đó là:

vtb=S/t1+t2=S/(S/40+S/24)=S/S(140+124)=1/(1/24+1/40)

⇒vtb=15⇒vtb=15 km/h

bài 3:

thời gian đi nửa quãng đầu t1=(1/2) S.1/25=S/50

nửa quãng sau (1/2) t2.18+(1/2) t2.12=(1/2)  S⇔t2=S/30

vận tốc trung bình vtb=S/(t1+t2)=S/S.(1/50+1/30)=1/(1/50+1/30)=18,75(km/h)

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ:

- Cách 1: Hai vận động viên xuất phát chạy cùng nhau, sau 10 phút, vận động viên nào chạy được quãng đường dài hơn tức là vận động viên đó chạy nhanh hơn.

- Cách 2: Hai vận động viên thi chạy 100m. Vận động viên nào chạy về đích trước, tức vận động viên đó chạy nhanh hơn.

Bình luận (0)