Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thế Bằng
24 tháng 2 2023 lúc 19:44

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 15:11

Ta có:  x 3 + y 3 = ( x + y ) 2 < = > ( x + y ) ( x 2 − x y + y 2 − x − y ) = 0

Vì x, y nguyên dương nên x+y > 0, ta có:  x 2 − x y + y 2 − x − y = 0

⇔ 2 ( x 2 − x y + y 2 − x − y ) = 0 ⇔ x - y 2 + x - 1 2 + ( y - 1 ) 2 = 2

Vì x, y nguyên nên có 3 trường hợp:

+ Trường hợp 1:  x − y = 0 x - 1 2 = 1 ⇔ x = y = 2 , z = 4 y - 1 2 = 1

+ Trường hợp 2:  x − 1 = 0 x - y 2 = 1 ⇔ x = 1 , y = 2 , z = 3 y - 1 2 = 1

+ Trường hợp 3:  y − 1 = 0 x - y 2 = 1 x - 1 2 = 1 ⇔ x = 2 , y = 1 , z = 3

Vậy hệ có 3 nghiệm (1,2,3);(2,1,3);(2,2,4)

Truong_tien_phuong
Xem chi tiết
Forever Love You
24 tháng 5 2017 lúc 10:53

Ta gọi phương trinh của x+Y=Z = XYZ LÀ (2) .Do vai trò bình đẳng của x,y,z trong phương trình, trước hết ta xét x bé hơn hoặc = y < hoặc = z

VÌ x,y,z nguyên dương nên xyz khác 0 , do x , hoặc = y ,học = z => xyz= x+y+z < hoặc = 3z => xy <3 => x thuộc {1;2;3}

Nếu xy=1 => x=y=1 . Thay vào (2) ta có : 2+z =z ( vô lý)

nẾU XY=2 , Do x <  hoặc = y nên x=1,y=2 . tHAY VÀO (2) ta có ; z=3

NÊú xy =3 , do x , hoặc = y nên x=1, y=3. Thay vào (2) ta có , z=2

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1;2;3) 

TK MK NHA!!

Forever Love You
24 tháng 5 2017 lúc 10:55

MK LỚP 6 MÀ LÀM ĐƯỢC BÀI LỚP 7 ĐẤY

Nguyễn Văn Trung
Xem chi tiết
vu
14 tháng 8 2017 lúc 20:19

vế phải bạn ơi phương trình thì phải có dấu bằng chứ

Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
e942
12 tháng 3 2017 lúc 18:24

X00+Y10+Z=XYZ

e942
12 tháng 3 2017 lúc 18:25

X00+Y0+Z=XYZ

Thái Thị Minh Trang
23 tháng 1 2021 lúc 21:01

Vì x,y,z nguyên dương

Ta giả sử 1<x<y<z

Từ x+y+z=xyz =>x+y+z/xyz=xyz/xyz

=>x/xyz=y/xyz=z/xyz

=>1/yz=1/xz=1/xy=1

Ta có : 1/yz+1/xz+1/yz<1/^2+1/x^2+1/x^2=3/x^2

=>1<3/^2=>x^2<3

Mà x dương => x=1

Thay vào x,y,z ta đc

1+y+z=1yz

yz-(1=y+z)=0

=> (yz-y)-(z-1)-2=0

=>y(z-1)-(z-1)=2

(z-1)*(y-1)=2       (1)

Theo giả sử 1<y<z => z-1>0 và y-1>0

Từ (1) ta có

TH1:

z-1=1=>z=2

y-1=2=>y=3

TH2:

z-1=2=>z=3

y-1=1=>y=2

Vậy có hai cặp nghiệm nguyê thỏa mãn (x,y,z)=(1,2,3);(1,3,2)

Tương tự bạn xét tiếp các trườn hợp như 1<y<z<x và 1<z<y<x

Nguyễn Đức Cảnh
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
26 tháng 3 2017 lúc 20:12

Ai tk mình đi mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại!!!

Nguyễn Đức Cảnh
28 tháng 3 2017 lúc 21:33

Éo cần nữa bố biết lm bài này rùi cóc cần

Dung Trần
Xem chi tiết
Lê Huỳnh
5 tháng 4 2016 lúc 19:24

 Ta biện luận theo z nguyên dương 
* Nếu z>=3 
=> x+y+1\(\ge\)3xy nên x+y+1 -3xy\(\ge\)0  => x(1-y) +(y(1-x)+(1-xy)\(\ge\)0 (1) 
Do x, y nguyên dương ta có x,y\(\ge\)
=> 1-y\(\le\)0 và 1-x\(\le\)0 và 1-xy\(\le\)
=> x(1-y) +(y(1-x)+(1-xy)\(\le\)0 (2) 
Từ (1) và (2) => Tổng bằng 0 khi:

 {x(1-y)=0 

{y(1-x)=0 
{(1-xy)=0 
=> x=1, y=1 
Vậy nghiệm là (1;1;3) 
** Nếu z=2 
=> x+y+1=2xy 
=> x(y-1) + y(x-1)=1 
Tổng 2 số nguyên không âm bằng 1 chỉ là một trong 2 cặp 0,1 hoặc 1,0 nên :v
{(x(y-1)=0 
{ y(x-1)=1 => x=2, y=1 
hoặc 
{(x(y-1)=1 
{ y(x-1)=0 => x=1, y=2 
Vậy có 2 cặp nghiệm là (2;1;2) và (1;2;2) 
*Nếu z=1 
=> x+y+1=xy 
=> (x-1)(y-1)=2 
=> {x-1=1 
{y-1=2 => x=2, y=3 
Hoặc 
{x-1=2 
{y-1=1 => x=3, y=2 
Vậy có 2 cặp nghiệm (2,3,1) và (3;2;1) 

Trần Phúc Thọ
Xem chi tiết
Hậu duệ của Mặt trời
10 tháng 4 2016 lúc 20:47

bạn học đến nghiệm rồi à???? mk mới học đến cộng trừ đa thức