Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Thiện Hồ
Xem chi tiết
Trần Phương Bảo Anh
19 tháng 10 2021 lúc 16:40

hỏi từ lâu hổng ai trả lời hihi

Khách vãng lai đã xóa
hà vũ ngọc hương
Xem chi tiết
không còn gì để nói
Xem chi tiết
Slendrina
Xem chi tiết
qwerty
16 tháng 9 2016 lúc 7:22

undefined

Đào Anh Phương
2 tháng 4 2021 lúc 22:31

@Tuấn Anh Phan Nguyễn Copy không nhìn hả :vvv đề bài n4 + 6n3 + 11n2 + 6n biến thành n4 + 6n3 + 11n+ 30n - 24 luôn kìa. Hơn nữa với pp quy nạp cần xét n = 1 :vvvv

Khách vãng lai đã xóa
Thùy Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 9 2016 lúc 9:09

\(A=n^4+6n^3+11n^2+6n\)

    \(=n\left(n^3+6n^2+11n+6\right)\)

    \(=n\left(n^3+n^2+5n^2+5n+6n+6\right)\)

    \(=n\left[n^2\left(n+1\right)+5n\left(n+1\right)+6\left(n+1\right)\right]\)

    \(=n\left(n+1\right)\left(n^2+5n+6\right)\)

    \(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Do đây là tích 4 số nguyên liên tiếp nên nó vừa chia hết cho \(2,3,4\Rightarrow A\) chia hết cho 

    

Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 5 2021 lúc 17:13

Đặt \(A=n^4-10n^2+9\)

\(n^4-n^2-9\left(n^2-1\right)=n.n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-9\left(n^2-1\right)\)

Do \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3

\(\Rightarrow A⋮3\)

Lại có: \(A=\left(n^2-1\right)\left(n^2-9\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

Do n lẻ, đặt \(n=2k+1\)

\(\Rightarrow A=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1-3\right)\left(2k+1+3\right)\)

\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k-2\right)\left(2k+4\right)\)

\(=16k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Do \(k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 8

\(\Rightarrow A⋮\left(16.8\right)\Rightarrow A⋮128\)

Mà 3 và 128 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow A⋮\left(128.3\right)\Rightarrow A⋮384\)

dang ding dien
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2017 lúc 10:25

a) Phân tích  15 n   + 15 n + 2 = 113.2. 15 n .

b) Phân tích  n 4   –   n 2 = n 2 (n - 1)(n +1).