Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:14

Hướng dẫn:

a) ∆KIL có ˆII^ = 620

nên ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^ = 1180

Vì KO và LO là phân giác ˆIKLIKL^, ˆILKILK^

nên ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^= 1212(ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^)

=> ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 1212 1180

ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

∆KOL có ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

nên ˆKOLKOL^ = 1800 – 590 = 1210

c) Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của ˆKK^ˆLL^ nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL

Hoàng Khánh Tùng
11 tháng 5 2019 lúc 15:09

a, Áp dụng định lí tổng 3 góc trong ΔIKL, ta có:

∠I + ∠IKL + ∠ILK= 180 độ

⇒ ∠IKL + ∠ILK= 180 độ - ∠I

OK, OL là phân giác của các góc K, L nên:

∠OKL= 1/2∠IKL, ∠OLK= 1/2∠ILK

⇒ ∠OKL + ∠OLK= 1/2 (∠IKL + ∠ILK)

= 1/2 . (180 độ - ∠I)

Áp dụng định lí tổng 3 góc trong ΔOKL có:

∠ KOL + ∠OKL + ∠OLK = 180 độ

⇒ ∠KOL= 180 độ - (∠OKL + ∠OLK)

= 180 độ - 180- ∠I / 2= 180 + ∠I/2

Mà ∠I= 62 độ nên:

∠KOL= 180 +62/2= 121 độ

b, Ta có: 3 đường phân giác trong tam giác đồng quy.

Mà 2 đường phân giác KO, LO cắt nhau tại O

⇒ OI là tia phân giác của ∠KIL

⇒ ∠KIO= 1/2 ∠KIL= 1/2. 62 độ= 31 độ

c, O là giao điểm 3 đường phân giác của ΔIKL. Áp dụng định lí 3 đường phân giác

Vậy O cách đều 3 cạnh của ΔIKL

グエン円
8 tháng 4 2021 lúc 19:20

 

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 38 Trang 73 Toan 7 Tap 2 6

a) Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác IKL ta có:

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 38 Trang 73 Toan 7 Tap 2 2

OK, OL là phân giác của các góc K, L nên

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 38 Trang 73 Toan 7 Tap 2 3

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác OKL có:

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 38 Trang 73 Toan 7 Tap 2 4

b) Ta có : ba đường phân giác trong tam giác đồng quy.

Mà hai đường phân giác KO, LO cắt nhau tại O

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 38 Trang 73 Toan 7 Tap 2 5

c) O là giao điểm ba đường phân giác của ΔIKL

Áp dụng định lí 3 đường phân giác

Vậy O cách đều ba cạnh của tam giác IKL.

ahnjaew
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo My
8 tháng 4 2016 lúc 22:26

hình đâu

Phương Trần Lê
Xem chi tiết
Trần Nhật Huy
14 tháng 9 2021 lúc 14:47

a) Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác IKL ta có:

Giải bài 38 trang 73 sgk Toán lớp 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

OK, OL là phân giác của các góc K, L nên

Giải bài 38 trang 73 sgk Toán lớp 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác OKL có:

Giải bài 38 trang 73 sgk Toán lớp 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Trần Nhật Huy
14 tháng 9 2021 lúc 14:50

b) Ta có : ba đường phân giác trong tam giác đồng quy.

Mà hai đường phân giác KO, LO cắt nhau tại O

Giải bài 38 trang 73 sgk Toán lớp 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Trần Vân
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
11 tháng 3 2018 lúc 18:28

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) ΔKIL có O là giao điểm của hai đường phân giác KO và LO nên OI là đường phân giác của góc KIL (định lí ba đường phân giác cùng đi qua một điểm).

Do đó:

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

c) Điểm O có cách đều 3 cạnh của tam giác IKL bởi vì O là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác đó.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2019 lúc 6:59

O là giao điểm ba đường phân giác của ΔIKL

Áp dụng định lí 3 đường phân giác

Vậy O cách đều ba cạnh của tam giác IKL.

khoai tây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 20:17

Bạn bổ sung đề đi bạn: Số đo của góc B và góc C là bao nhiêu???

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 21:49

a) Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=60^0\)

\(\Leftrightarrow2\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=60^0\)

hay \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=30^0\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}+30^0=180^0\)

hay \(\widehat{BIC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{BIC}=150^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 21:52

c) Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

CE là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

BD cắt CE tại I(gt)

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

hay I cách đều ba cạnh của ΔACB

mini star
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 20:08

a: ΔOBC cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của BC

Xét tứ giác OCAB có

M là trung điểm chung của OA và BC

nên OCAB là hình bình hành

Hình bình hành OCAB có OB=OC

nên OCAB là hình thoi

b: Xét ΔOBA có OB=OA=AB

nên ΔOBA đều

=>\(\widehat{BOA}=60^0\)

Xét ΔOBE vuông tại B có \(tanBOE=\dfrac{BE}{BO}\)

=>\(\dfrac{BE}{R}=tan60=\sqrt{3}\)

=>\(BE=R\sqrt{3}\)

Phạm Từ Vỹ
Xem chi tiết
Thanhhoc Thai
Xem chi tiết