Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Dấu hiệu cho thấy sự sinh sản của tế bào: tế bào phân chia thành các tế bào con khác. Từ một tế bào mẹ phân chia thành 2 tế bào con.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 5 2019 lúc 5:53

- Tế bào lớn lên bằng cách tăng dần kích thước.

- Chúng lớn lên nhờ các quá trình trao đổi chất từ các tế bào non có kích thước bé thành các tế bào trưởng thành.

Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
24 tháng 12 2021 lúc 9:06

Câu 1: Quan sát tế bào sau và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào?

ko có hình

A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Nhân tế bào D. Vùng nhân.

Câu 2: Khi 3 tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?

A. 8  B. 6  C. 4  D. 2

Câu 3: Mèo con lớn lên nhờ quá trình nào?

A. Sinh trưởng của tế bào B. Sinh sản của tế bào

C. Sinh trưởng và sinh sản của tế bào D. Sinh trưởng và thay mới của tế bào

Câu 4: Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A. Hoa hồng B. Hoa mai

C. Hoa hướng dương D. Tảo lục

Câu 5: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?

A. Màu sắc B. Kích thước

C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng

Câu 6: Cấp độ tổ chức cơ thể thấp nhất trong cơ thể đa bào là:

A. Hệ cơ quan B. Cơ quan

C. Mô D. Tế bào

Câu 7: Trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là?

A. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô

B. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể

C. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể

D. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô

Câu 8: Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào?

A. Rễ, thân, lá B. Cành, lá, hoa, quả

C. Hoa, quả, hạt D. Rễ, cành, lá, hoa

Câu 9: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A. Xe ô tô B. Cây cầu

C. Cây bạch đàn D. Ngôi nhà

Câu 10: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?

A. Tế bào trứng cá B. Tế bào vảy hành

C. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn

Câu 11 : Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào?

A. Màng tế bào B. Tế bào chất

C. Thành tế bào D. Nhân/vùng nhân

Câu 12: Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ tiến hành quá trình nào?

A. Sinh trưởng B. Sinh sản

C. Thay thế D. Chết

Câu 13: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào?

A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua.

Câu 14: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?

A. Màu sắc B. Kích thước

C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng

Câu 15: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là?

A. Tế bào B. Mô

C. Cơ quan D. Hệ cơ quan

Câu 16: Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây?

A. Tim và máu B. Tim và hệ mạch

C. Hệ mạch và máu D. Tim, máu và hệ mạch

Câu 17. Nhận định nào về Vi khuẩn dưới đây là đúng?

A. Vi khuẩn chưa có cấu tạo tế bào B. Vi khuẩn chỉ sống trong tế bào vật chủ

C.Vi khuẩn là sinh vật đơn bào nhỏ bé D.Vi khuẩn không gây bệnh cho con người

Câu 18. Các nhà khoa học sử dụng khóa lưỡng phân để?

A. Phân chia sinh vật thành từng nhóm B. Xây dựng thí nghiệm

C.Xác định loài sinh sản vô tính hay hữa tính D.Dự đoán thế hệ sau

Câu 19. Loại Vi khuẩn nào dưới đây có lợi

A.Vi khuẩn lao B. Vi khuẩn thương hàn

C. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu D. Vi khuẩn uốn ván

Câu 20. Một khóa lưỡng phân có mấy lựa chọn ở mỗi nhánh?

A.2 B. 3 C.4 D.5

Huỳnh Thanh Hương
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
3 tháng 1 2022 lúc 15:44

C

lạc lạc
3 tháng 1 2022 lúc 15:44

c

Long Tran
3 tháng 1 2022 lúc 15:44

C

Tiến Chu
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Tử Tử
1 tháng 11 2016 lúc 22:51

kì sau NP hoac kì sau 2 GP

Đặng Thu Trang
2 tháng 11 2016 lúc 12:05

Bài này có 2 trường hợp

Tb đang ở kì sau của nguyên phân=> 2n=32/2=16Tb ở kì sau của giảm phân 2=> 2n= 32Hình thức phân bào là nguyên nhiễm
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

1. Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên sau khi tế bào lớn lên.

2. Tế bào không thể lớn lên mãi vì:

- Khi kích thước tế bào gia tăng thì tỉ lệ S/V giảm khiến cho quá trình trao đổi chất với môi trường giảm. 

- Ngoài ra khi tế bào có kích thước lớn thì khả năng kiểm soát của nhân đối với hoạt động của tế bào giảm. (khi kích thước lớn thì sẽ tốn nhiều thời gian trong việc truyền thông tin từ phần này đến phần kia của tế bào) 

→ Những điều này khiến cho tế bào gặp khó khăn trong việc sinh trưởng, phản ứng với những biến đổi của môi trường

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Quan sát hình 18.2, ta thấy:

+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.

+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.

+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.

- Kết luận:

+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.

+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.

 
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2023 lúc 15:19

Kích thước của tế bào nằm trong khoảng 1µ đến 1mm

Chúng ta có thể quan sát tế bào bằng mắt thường hoặc là kính hiển vi

Quan sát bằng mắt thường khi đó có thể là cá, tôm

Quan sát bằng kính hiển vi khi đó có thể là tế bào thực vật, tế bào vi khuẩn